K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nhé :

a)\(\Delta ABC\)cân tại A có\(\widehat{B}=\widehat{C}\).\(\Delta BMI,\Delta CNI\)lần lượt vuông tại M,N có : BI = CI (I là trung điểm BC) ;\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)

\(\Rightarrow\Delta BMI=\Delta CNI\left(ch-gn\right)\)

b)\(\Delta AIB,\Delta AIC\)có AI chung ; AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) ; IB = IC nên\(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.c.c\right)\)

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)(2 góc tương ứng) mà\(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(kề bù)\(\Rightarrow\widehat{AIC}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào các tam giác vuông\(\Delta AIC,\Delta AIN,\Delta INC\),ta lần lượt có :

AI2 + IC2 = AC2 ; AN2 = AI2 - IN2 ; NC2 = IC2 - IN2

=> AC2 - AN2 - NC2 = AI2 + IC2 - AI2 + IN2 - IC2 + IN2 = 2IN2

c) BM = CN (2 cạnh tương ứng của\(\Delta BMI=\Delta CNI\)) mà AB = AC

=> AB - BM = AC - CN hay AM = AN => \(\Delta AMN\)cân tại A

5 tháng 4 2017

A B C I M N

a)\(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\widehat{MBI}=\widehat{NCI}\right)\)

Xét \(\Delta BMI\)\(\Delta CNI:\hept{\begin{cases}\widehat{BMI}=\widehat{CNI}=90^0\\BM=CN\\\widehat{MBI}=\widehat{NCI}\end{cases}\Rightarrow\Delta BMI=\Delta CNI}\)(cạnh huyền góc nhọn)

b) Xét \(\Delta CNI:\widehat{CNI}=90^0\Rightarrow\)\(IN^2=IC^2-CN^2\left(Pytago\right)\left(1\right)\)

          \(\Delta AIN:\widehat{INA}=90^0\Rightarrow IN^2=IA^2-AN^2\left(Pytago\right)\left(2\right)\)

   Từ (1) và (2)\(\Rightarrow2IN^2=IC^2-CN^2+IA^2-AN^2=IC^2+IA^2-AN^2-NC^2\left(3\right)\)

Xét \(\Delta AIC:\widehat{AIC}=90^0\)(AI là đường trung tuyến và cũng là đường cao)

\(\Rightarrow AI^2+IC^2=AC^2\left(Pytago\right)\left(4\right)\)

Thay (4) vào 93), ta có: \(2IN^2=AC^2-AN^2-NC^2\left(đpcm\right)\)

c) I là trung điểm của BC=> AI là dường trung tuyến. Mà \(\Delta ABC\)cân tại A=> AI cũng là đường phân giác.

\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)

Xét \(\Delta MAI\)và \(\Delta NAI:\hept{\begin{cases}\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=90^0\\AI\\\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\end{cases}\Rightarrow\Delta MAI=\Delta NAI}\)(cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A.

Giải hơi muộn nhưng các bạn nhớ nha. 

17 tháng 3 2019

A B C M N I 1 1 1 2

a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A ( GT )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Tính chất tam giác cân )

Xét \(\Delta BMI\left(\widehat{BMI}=90^o\right)\)và \(\Delta CNI\left(\widehat{CNI}=90^o\right)\)có :

          \(BI=CI\)( vì I là trung điểm của BC )

         \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( chứng minh trên )

\(\Rightarrow\Delta BMI=\Delta CNI\)( Cạnh huyền - góc nhọn )

b) VÌ \(\Delta BMI=\Delta CNI\)( chứng minh trên ) 

\(\Rightarrow BM=CN\)( 2 cạnh tương ứng )

 Ta có : \(\hept{\begin{cases}AB=AM+MB\\AC=AN+NC\end{cases}}\)

Mà AB = AC ( vì \(\Delta ABC\)cân tại A ) ; BM = CN ( chứng minh trên )

\(\Rightarrow AM=AN\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A ( Điều phải chứng minh )

c) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A nên :

\(\widehat{B_1}=\frac{180^o-M\widehat{AN}}{2}\left(1\right)\)

Vì \(\Delta AMN\)cân tại A nên :

\(\widehat{M_1}=\frac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 )

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{M_1}\)

Mà \(\widehat{B_1}\)và \(\widehat{M_1}\)ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow MN//BC\)( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

d) Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\)có :

        \(AI\): cạnh chung

        \(BI=CI\)( vì I là trung điểm của BC )

        \(AB=AC\)( vì \(\Delta ABC\)cân tại A )

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( 2 góc tương ứng ) 

     \(\widehat{BIA}=\widehat{CIA}\)( 2 góc tương ứng )

Vì \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( chứng minh trên )

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Vì \(\widehat{BIA}=\widehat{CIA}\)( chứng minh trên )

Mà \(\widehat{BIA}+\widehat{CIA}=90^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow AI\perp BC\)

e) Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta AIN\)có:

\(IN^2+AN^2=AI^2\)

\(\Rightarrow IN^2=AI^2-AN^2\left(3\right)\)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta INC\)có:

\(IN^2+NC^2=IC^2\)

\(\Rightarrow IN^2=IC^2-NC^2\left(4\right)\)

Từ (3) và ( 4)

\(\Rightarrow2IN^2=AI^2-AN^2+IC^2-NC^2\)

\(\Rightarrow2IN^2=\left(AI^2+IC^2\right)-AN^2-NC^2\left(5\right)\)

Theo chứng minh trên ta có : \(AI\perp BC\)

\(\Rightarrow\Delta AIC\)vuông tại I

Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta AIC\)ta có:

\(AC^2=AI^2+IC^2\left(6\right)\)

Từ (5) và (6)

\(\Rightarrow2IN^2=AC^2-AN^2-NC^2\)( Điều phải chứng minh )

Cho tam giác ABC cân tại A,M là trung điểm BC,Kẻ ME vuông góc với AB tại E,MI vuông góc với AC tại I,Chứng minh AE = AI,Chứng minh AM là trung trực của đoạn thẳng EI,Chứng minh EI // BC,AB = 15 cm,BC = 18 cm,Tính độ dài AM và ME,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

a, vì tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( 2  góc ở đáy bằng nhau )
-tam giác ABM và tam giác ACM có :
AB=AC(gt)                  |
góc B= góc C ( cmt )   | => tam giác ABM=tam giác ACM(c-g-c)
BM=CM (gt)                |
=> góc A1 = góc A2 ( 2 góc t/ứ )
-tam giác AEM và tam giác AIM có
góc AEM=góc AIM(=90 độ)   |
cạnh AM chung                    |=> tam giác AEM= tam giác  AIM ( ch-gn)
góc A1= góc A2(cmt )           |
=> AE=AI(2 cạnh t/ứ)
b, vì tam giác AEI cân tại A => tia phân giác góc A vuông góc với EI 
đặt AM cắt EI tại O
tam giác AEO và tam giác AIO có
góc AOE = góc AOI (=90 độ)   |
AE=AI(cmt)                            | => tam giác AEO và tam giác AIO ( ch-cgv)
AO chung                               |
=> EO = IO ( 2 cạnh t/ứ )
vì AO vuông góc EI và EO = IO =>AO là đg trug trực của EI
mà AM là nối dài của AO => AM là đg trug trực của EI
c, vì tam giác AEI cân tại A => góc AEI = ( 180 độ - góc A ): 2    (1)
   vì tam giác ABC cân tại A  => góc ABC = ( 180 độ - góc A ) : 2   (2)
từ (1) và (2) => góc AEI = góc ABC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => EI // BC
d, vì BM=CM ( gt )   => BM = CM = 18: 2 = 9 (cm)
-AM^2 = AE^2 + BM^2
=>AM^2 = 15^2 - 9^2
=>AM^2 = 144
=>AM   = 12 (cm)

8 tháng 5 2017

a, xét tam giác BMI và tam giác CNI có:

góc ABC = góc ACB

BI = IC

=> bằng nhau heo trường hợp ch-gn

b, ta có: AB = AC ( tam giác ABC cân tại A) (1)

BM=NC (2)

từ 1 và 2 => AM = AN

=> tam giác AMN cân tại A

mik cần câu c kìa, 2 câu a vs b biết làm r

1 tháng 12 2016

A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3

Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC

=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau

=> Góc C1= Góc A1

Xét ΔABH và ΔCAK có

BA=AC( ΔABC cân)

Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)

Đều  _|_ AK

=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)

=> Góc BAK = Góc CAK

Mà Góc C1= Góc A1

=> Góc A2= Góc C2 

Xét 2  ΔAHM và ΔCKM có

AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Góc A2= Góc C2 (cmt)

AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)

=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c) 

=>HM=MK=>  ΔMHK cân tại M (1)

Ta lại có Góc M1= Góc M2

mà Góc M1+góc M3=90o 

=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)

Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M

1 tháng 12 2016

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 

=> AB=AC 

Mặt khác có: 

mà  => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K  

Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿

=>BH=AK﴾đpcm﴿

2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 

mà    => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì

Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿

AH=CK ﴾câu a﴿

=>MH=MK  và   

Ta có: ﴾AM là đường cao﴿

Từ ; => Góc HMK vuông 

Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân 

11 tháng 3 2018

a)  Xét 2 tam giác vuông:  tam giác ABH  và   tam giác ACK  có:

AB = AC  (gt)

góc A   chung

suy ra:   tam giác ABH  =   tam giác ACK   (ch-gn)

b)  áp dụng định lí tổng 3 góc của tam giác vào tam giác vuông ABH ta có:

       góc BAH  +    góc ABH   =    90^0

=>   góc ABH  =   90^0  -  góc  BAH  

=>   góc ABH   =   90^0  -  50^0  =  40^0

Tam giác ABC cân tại A   =>  \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=65^0\)

=>    góc   HBC   =  25^0

Tương tự:  góc KCB  =   25^0

suy ra:  góc BOC  =  130^0

11 tháng 3 2018

c)  Trên tia đối  MK  lấy  F  sao cho  MF = MK

C/m: tam giác KMB = tam giác FMC  (c.g.c)

=>  MK = MF  =  1/2 KF

C/m: tam giác BKC  =   tam giác FCK  (c.g.c)

=>  BC  =  KF

mà KM = 1/2 KF

=>  KM = 1/2 BC

16 tháng 4 2017

a) xét tam giac ABM và tam giac CDM  có :

BM=CM (gt)

AM=DM (gt)

góc BMA= góc DMC (đối đỉnh)

=>tam giác ABM= tam giác CDM (c.g.c)

Mà góc BAM = góc CDM (vì nằm ở vị trí so le trong)

=>AB//DC

16 tháng 4 2017

bn k cho mk trươc đi rồi mk giải tiếp cho 

8 tháng 3 2017

ăn loz đi nhé

13 tháng 5 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của KHÔNG CẦN BIẾT - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath