Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )
a)
Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn
Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A
b)
Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ
Tam giác ABC cân tại A nên góc C = góc B = 70 độ
Áp dụng định lí tổng 3 góc tam giác trong tam giác ABC ta có :
góc A + góc B + góc C = 180 độ
=> góc A = 180 độ - ( góc B + góc C ) = 180 độ - ( 70 độ + 70 độ ) = 40 đọ
Tk mk nha
Vì tam giác ABC cân tại A
Suy ra góc B= góc C(=70 độ)
Trong tam giác ABC ta có : góc A + góc B + góc C= 180 độ
hay: góc A + 70 độ + 70 độ = 180 độ
góc A = 180 độ - 140 độ
góc A = 40 độ
Vậy góc A bằng 40 độ
Ta có: góc C = 70 độ
=> góc BCI = 35 độ
=> góc IBC = 25
=> góc B = 50 độ
=> góc A = 60 độ
Vậy tam giác ABC có góc A = 60 độ; góc B = 50 độ; góc C = 70 độ
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
Tính góc B là góc đáy có công thức là
\(\frac{180-A}{2}\)tức là 180o - góc đỉnh tất cả chia 2
Góc C cũng vậy
Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh hoặc 2 góc bằng nhau
Vì tam giác ABC cân A nên góc B = góc C = 70
Góc A + góc B + góc C = 180° ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> Góc A = 180 - 70 x 2 = 40°