K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

Ta có góc A=2 góc B

Mà tam giác ABC cân tại A=>góc B=góc C=>A=2 góc C

Xét tam giác ABC có: góc A+góc B+góc C=180o

=>2 góc C+góc C+góc C=180o

=>4 góc C=180o

=>Góc C=180:4=45o

Vậy góc C=45o

\(\widehat{C}=45^0\)

18 tháng 2 2020

Bài 5:

Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ

Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB

Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC

=> góc D = 45/2 = 22,5 độ

và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ

Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...

Bài 6: 

Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ

Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ

cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ

=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ

Bài 7: 

Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)

Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C

=> đpcm

Bài 8: mai làm hihi

18 tháng 2 2020

bài này dễ sao không biết

10 tháng 3 2020

Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau

Vậy góc ở đáy còn lại là: 500

Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80

Vậy góc ở đỉnh là 800

25 tháng 11 2016

VD: tên Δ là ABC

Xét ΔABC cân tại A

Nên góc B = góc C= 50o

Ta có: Â + B+ C= 180o

A+ 50o+ 50o=180o

 =180o-(50o+50o)

 =80o

b) Xét Δ ABC cân tại A

Ta có: Â + B + C = 180o

70o+B + C= 180o

B + C=180o- 70o

B +C= 110o( mà B= C)

Suy ra: B = C= 110o:2= 55o

c)Xét ΔABC cân tại A

Ta có: Â + B + C =180o

Ao + B + C= 180o

B+ C=180o- Ao ( mà B= C)

Suy ra: B= C= 180o- Ao:2

(Chú thích: Ao: a độ)

25 tháng 11 2016

a) góc ở đỉnh bằng 80 độ

b) góc ở đáy bằng 55 độ

c) số đo góc B và góc C = (180 - góc A): 2

13 tháng 12 2023

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

=>\(\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

9 tháng 12 2016

a) b) A B C B C A ABC cân tại A có C=B=50 ABC có A+B+C=180 A+50+50=180 A=80 ABC có A+B+C=180 70+2B=180 2B=180-70 2B=110 B=110:2 B=55 50 70

16 tháng 1 2018

chứng minh 3 tam giác bằng nhau là xong

Tổng số đo các góc của hình tam giác luôn bằng 360 độ

Số đo của góc A là:360:(3+5+7)x3=72 độ

Số đo của góc B là:72:3x5=120 độ

Số đo của góc C là:360-120-72=168 độ

20 tháng 11 2016

Góc A = 72o

Góc B = 120o

Góc C = 168o

2 tháng 6 2018

Gọi a, b, c (độ) lần lượt là số đo 3 góc A, B, C. (0 < a; b; c < 180º).

Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:

    a + b + c = 180.

Vì số đo 3 góc tỉ lệ với 3; 5; 7 nên ta có:

Bài 15 trang 67 sách bài tập Toán 7 Tập 1 | Giải SBT Toán 7

Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là: 36o; 60o; 84o

25 tháng 11 2016

tính số đo theo góc a nhưng đâu có cho bt góc a đâu bạn thế thì làm sao tính,tùy vào từng số đo góc a mà mk tìm ra đc rất nhiều số đo góc b và c

25 tháng 11 2016

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)