K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

   Bài này essy luôn

a)  Xét tam giác BEA và tam giác CDA

Có: \(\widehat{A}\)chung

      AB=BC (gt)

     \(\widehat{BEA}=\widehat{CDA}=90^o\)

 => Tam giác BEA = tam giác CDA (g.c.g)

 => BE=CD

b) Vì tam giác BEA = tam giác CDA (cmt)

 => \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

 => \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

 => Tam giác HBC cân tại H

c) Ta có: BE vuông góc AC

               CD vuông góc AB

 => H là trực tâm

 => AH vuông góc BC tại S

mà tam giác ABC cân tại A

 => AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác

 => AH là tia phân giác góc BAC

3 tháng 2 2016

Câu a ) - Chứng minh tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) => Tự chứng minh 

Câu b )  - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( ở câu a )

              => Góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

              - Vì tam giác ABC là tam giác cân => góc B = góc C 

               Ta có góc B1 + góc B2 = góc C1 + C2 

               => Góc B2 = góc C2 

               - Vậy tam giác HBC là tam giác cân 

               Câu c )              

            

20 tháng 7 2017

A B C D E H K M

20 tháng 7 2020

A B C D E H

Bài làm

Mới đầu mik đọc không hiểu đề, chỉnh là đường cao BD và CE cắt nhau tại H nhé. Và HE và HC không bao giừo cắt nhau, vì nó trùng nhau, cùng nằm trên một đoạn thẳng EC. vì vậy không song song. Nếu đề là AD // BC thì làm theo mik, còn nếu không ohải thfi thôi nha. 

a) Xét tam giác AEC và tam giác ADB có:

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^0\)

Góc nhọn: A chung

Cạnh huyền: AB = AC ( giả thiết )

=> Tam giác AEC = tam giác ADB ( ch - gn )

=> AE = AD ( hai cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác ABC.

BD vuông góc với AC

EC vuông góc với AB

Mà BD và EC cắt nhau tại H

=> H là trực tâm của tam giác ABC

=> AH vuông góc BC. 

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

=> AH là phân giác của góc BAC.

c) Nối ED

Vì AE = AD ( gt )

=> Tam giác AED cân tại A

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)       (1)

Ta có: Tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)         (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC

28 tháng 3 2020

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC

Xét △ABD vuông tại D và △ACE vuông tại E

Có: BAC là góc chung

       AB = AC (cmt)

=> △ABD = △ACE (ch-gn)

c, Ta có: AE + BE = AB và AD + DC = AC

Mà AB = AC (cmt) ; AD = AE (△ABD = △ACE) 

=> BE = DC

Xét △HEB vuông tại E và △HDC vuông tại D

Có: BE = DC (cmt)

       EBH = DCH (△ABD = △ACE)

=> △HEB = △HDC (cgv-gnk)

=> BH = HC (2 cạnh tương ứng)

=> △BHC cân tại H

c, Vì AE = AD (cmt) => △AED cân tại A => AED = (180o - EAD) : 2 

Vì △ABC cân tại A (gt) => ABC = (180o - BAC) : 2

=> AED = ABC 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

d, Xét △BAH và △CAH

Có: AB = AC (cmt)

    ABH = ACH (cmt)

    AH là cạnh chung

=> △BAH = △CAH (c.g.c)

=> BAH = CAH (2 góc tương ứng)

Xét △ABK và △ACK

Có: AB = AC (cmt)

    BAK = CAK (cmt)

   AK là cạnh chung

=> △ABK = △ACK (c.g.c)

=> BK = CK (2 cạnh tương ứng)

Xét △BHK và CMK

Có: HK = MK (gt)

     HKB = MKC (2 góc đối đỉnh)

        BK = CK (cmt)

=> △BHK = △CMK (c.g.c)

=> HBK = MCK (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong 

=> BH // MC (dhnb)

=> BD // MC (H \in BD)

Mà BD ⊥ AC (gt)

=> MC ⊥ AC (từ vuông góc song song)

=> ACM = 90o

=> △ACM vuông tại C

28 tháng 3 2020

1 cách khác cho câu d

d, làm giống đoạn đầu cho đến HBK = MCK (2 góc tương ứng) => DBC = BCM

Xét △BDC vuông tại D có: DBC + DCB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)

=> BCM + ACB = 90o  => ACM = 90o => △ACM vuông tại C