K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

a) Xét hai tam giác AHB và AHC ta có

AB = AC (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)

BH = HC (gt)

Do đó: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(c-g-c)

b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(câu a)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(cặp góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)(kề bù)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

c) Ta có BH = HC (gt)

Mà BH + HC = BC

hay BH + HC = 10 (cm)

=> BH = HC = 5 (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABH có

\(AB^2-BH^2=AH^2\)

\(13^2-5^2=AH^2\)

\(12^2=AH^2\)

=> AH = 12

P/s: k hộ thần =))))

11 tháng 5 2022

refer

a) Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A:

nên HB=HC

 Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

có:+AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

      +HB=HC(cmt)

      +AH: cạnh chung

Vậy tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)

b) Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)

nên: góc AHB=góc AHC=90 độ( 2 góc tương ứng )

c) HB=HC=BC2=102=5cmHB=HC=BC2=102=5cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H:

có: AB2=AH2+BI2AB2=AH2+BI2

hay:132=AH2+52132=AH2+52

⇒AH2=132−52⇒AH2=132−52

⇔AH=√132−52=12⇔AH=132−52=12

Vậy AH=12cm

 

 

 

 

11 tháng 5 2022

a, Xét Δ AHB và Δ AHC, có :

AH là cạnh chung

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

HB = HC (AH là đường trung tuyến của BC)

=> Δ AHB = Δ AHC (c.c.c)

b, Xét Δ ABC cân tại A, có :

AH là đường trung tuyến

=> AH là đường cao

=> \(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}=90^o\)

c, đề kì dzậy

20 tháng 8 2016

 

A B H C 13 13 10

a) Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A:

nên HB=HC

 Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

có:+AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

      +HB=HC(cmt)

      +AH: cạnh chung

Vậy tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)

b) Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)

nên: góc AHB=góc AHC=90 độ( 2 góc tương ứng )

c) \(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H:

có: \(AB^2=AH^2+BI^2\)

hay:\(13^2=AH^2+5^2\)

\(\Rightarrow AH^2=13^2-5^2\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{13^2-5^2}=12\)

Vậy AH=12cm

20 tháng 8 2016

A B C H a)

theo giả thiết ta có : 

AH là đường trung tuyến \(\Rightarrow BH=HC\)

xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có:

\(AB=AC\) (gt)

\(AH\) chung

\(BH=HC\) ( cmt)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứng )

b)

ta có : \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)  ( kề bù )

mà \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)  (theo a)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

c)  \(BH=HC=\frac{10}{2}=5\) (cm)

xét \(\Delta AHB\perp\) tại H

áp dụng định lý py-ta-go ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(13^2=AH^2+5^2\)

 \(\Rightarrow AH^2=169-25=144=\sqrt{144}=12\) (cm)

 

 

11 tháng 4 2018

ban tu ve hinh nha

a) Xet tam giac ahb ca tam giac ahc co

ab=ac(tam giac abc can tai a)

ah chung

hb=hc(t\c duong trung tuyen trong tam giac)

\(\Rightarrow\)tam giac ahb=tam giac ahc(c-c-c)

b) vi tam giac ahb=tam giac ahc nen 

goc ahb=ahc(2 goc t\u) ma 2 goc nay ke bu nen ahb=ahc=1\2.180=90 do

c) ap dung dinh ly pi ta go trong tam giac ahb(goc h=90 do) co

ah^2=ab^2-hb^2

ah^2=13^2-(10\2)^2

ah^2=13^2-5^2

ah^2=169-25

ah^2=144

ah=\(\sqrt{144}\)

ah=12

k dum mk nha

11 tháng 4 2018

cám ơn nha

14 tháng 6 2015

ok                   

8 tháng 5 2021

đẹp trai mà họ ngu thế :>

19 tháng 3 2022

a, Xét tg AHB và tg AHC, có:

AB=AC(tg cân)

góc AHB= góc AHC(=90o)

góc B= góc C(tg cân)

=> tg AHB= tg AHC(ch-gn)

b,Xét tg BMH và tg CNH, có: 

góc B= góc C(tg cân)

BH=CH(2 cạnh tương ứng)

góc BMH= góc CNH(=90o)

=> tg BMH= tg CNH(ch-gn)

Xét tg AMH và tg ANH, có: 

AH chung.

góc AMH= góc ANH(=90o)

MH=HN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMH= tg ANH(ch- cgv)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tg AMN là tg cân.

c, Ta có:tg AMN cân tại A, tg ABC cân tại A nên, suy ra:

Các góc ở đáy bằng nhau: góc B= góc C= góc AMN= góc ANM.

Mà góc AMN và góc B ở vị trí đồng vị nên, suy ra:

MN // BC.

19 tháng 3 2022

Bạn tự vẽ hình nha. Máy mình ko vẽ đc.

26 tháng 6 2020

Trả lời phần d thôi nhé

26 tháng 6 2020

I A B C H E F

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ABC = ACB

Xét △BAH và △CAH cùng vuông tại H

Có: AH là cạnh chung

      AB = AC (cmt)

=> △BAH = △CAH (ch-cgv)

b, Vì △BAH = △CAH (cmt)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

mà BH + CH = BC

=> BH = CH = BC : 2 = 12 : 2 = 6 (cm)

Xét △BAH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - BH2 = 102 - 62 = 64

=> AH = 8 (cm)

c, Vì EH // AC (gt) => ∠HAC = ∠AHE (2 góc so le trong)

Mà ∠HAC = ∠HAB (△CAH = △BAH)

=> ∠AHE = ∠HAB  => ∠AHE = ∠HAE 

=> △AHE cân tại E

d, Gọi { I } = EH ∩ BF

Vì HE // AC (gt) => ∠EHB = ∠ACB (2 góc đồng vị)

Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)

=> ∠EHB = ∠ABC => ∠EHB = ∠EBH => △EHB cân tại E => EB = EH

Mà EA = HE (△AHE cân tại E)

=> EA = BE 

Xét △BAH có: E là trung điểm AB (EA = BE)  => HE là đường trung tuyến

F là trung điểm AH => BF là đường trung tuyến 

EH ∩ BF = { I } 

=> I là trọng tâm của △BAH

\(\Rightarrow BI=\frac{2}{3}BF\) và \(HI=\frac{2}{3}EH\)

Xét △BHI có: BI + HI > BH (bđt △)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}BF+\frac{2}{3}EH>\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\left(BF+EH\right)>\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow BF+EH>\frac{BC}{2}\div\frac{2}{3}=\frac{BC}{2}.\frac{3}{2}=\frac{3}{4}BC\) (đpcm)