Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do DF//BC⇒ˆAFD=ˆABCDF//BC⇒AFD^=ABC^ (hai góc ở vị trí đồng vị)
ˆADF=ˆACBADF^=ACB^ (hai góc ở vị trí đồng vị)
mà ΔABCΔABC cân đỉnh A nên ˆABC=ˆACBABC^=ACB^
⇒ˆAFD=ˆADF⇒ΔAFD⇒AFD^=ADF^⇒ΔAFD cân đỉnh A
⇒AF=AD⇒AF=AD
Xét ΔAFCΔAFC và ΔADBΔADB có:
AF=ADAF=AD (cmt)
ˆAA^ chung
AC=ABAC=AB (do ΔABCΔABC cân đỉnh A)
⇒ΔAFC=ΔADB⇒ΔAFC=ΔADB (c.g.c) (đpcm)
b) ⇒ˆACF=ˆABD⇒ACF^=ABD^ (hai góc tương ứng)
⇒ˆABC−ˆABD=ˆACB−ˆACF⇒ABC^−ABD^=ACB^−ACF^
⇒ˆDBC=ˆFCB⇒DBC^=FCB^
⇒ΔOBC⇒ΔOBC cân đỉnh O mà ˆCBD=60oCBD^=60o (giả thiết)
⇒ΔOBC⇒ΔOBC đều
c) Xét ΔABCΔABC cân đỉnh A có:
ˆABC=180o−ˆA2=80oABC^=180o−A^2=80o
Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác vào ΔBCEΔBCE ta có:
ˆBEC+ˆBCE+ˆEBC=180oBEC^+BCE^+EBC^=180o
⇒ˆBEC=180o−(ˆBCE+ˆEBC)⇒BEC^=180o−(BCE^+EBC^)
=180o−(50o+80o)=50o=180o−(50o+80o)=50o
⇒ˆBEC=ˆBCE=50o⇒ΔBCE⇒BEC^=BCE^=50o⇒ΔBCE cân đỉnh B
⇒BE=BC⇒BE=BC mà BO=BCBO=BC (do ΔOBCΔOBC đều)
⇒BE=BO⇒ΔBEO⇒BE=BO⇒ΔBEO cân đỉnh B
⇒ˆEOB=180o−ˆEBO2=180o−20o2=80o⇒EOB^=180o−EBO^2=180o−20o2=80o
(ˆEBO=ˆEBC−ˆOBC)=80o−60o=20o(EBO^=EBC^−OBC^)=80o−60o=20o
d) Xét ΔFBCΔFBC có: ˆBFC=180o−ˆFBC−ˆFCBBFC^=180o−FBC^−FCB^
=180o−80o−60o=40o=180o−80o−60o=40o
ˆEOF=180o−ˆEOB−ˆBOC=180o−80o−60o=40oEOF^=180o−EOB^−BOC^=180o−80o−60o=40o
⇒ˆEFO=ˆEOF=40o⇒ΔEFO⇒EFO^=EOF^=40o⇒ΔEFO cân đỉnh E ⇒EF=EO⇒EF=EO (1)
Ta có: ΔODFΔODF có: ˆFOD=ˆBOC=60oFOD^=BOC^=60o (đối đỉnh)
ˆDFO=ˆOBC=60oDFO^=OBC^=60o (hai góc ở vị trí so le trong)
⇒ΔODF⇒ΔODF đều ⇒DF=DO⇒DF=DO (2)
Và DEDE chung (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ΔEFD=ΔEODΔEFD=ΔEOD (c.c.c) (đpcm)
Bài này là bài của học sinh giỏi lớp 7 nên không dễ mà giải được đâu
ta có góc DFC=DBC(2 góc đồng vị) Mà DFC = FCB (DF// BC ; 2 góc so le trong) =>DBC=FCB .Mà ABC=ACB( tg ABC cân) =>FBD=DCF Xét 2 tg AFC;tg ADB Góc A chung AC=AB FBD =DCF(cmt) =>tg AFC= tg ADB(g-c-g)
a) xét tam giác ABM và tam giác ADM có
BM=MD
cạnh AM chung
AB=AD
=> 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)
=> góc AMD= góc AMB =90độ
b) xét tam giác BMK và tam giác DMK có
BM=MD
góc DMK= góc BMK
cạnh MK chung
=> 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)
=> BK=KD
c)vì góc C=40 độ ; góc B = 60 độ => góc A = 80 độ
vì AB = AD => tam giác ABD cân tại A
=> góc ABD = góc ADB =(180 - 80) : 2 = 50 độ
=> góc DBK = 60 - 50 = 10 độ
vì tam giác KBM = tam giác DKM => BK = KD => tam giác BDK cân tại K
=> góc KBD = góc KDB = 10 độ
áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác vào tam giác BKD => góc DKC = 10 + 10 = 20 độ
a) Xét tam giác AMB và tam giác ABD có:
AM là cạnh chung
AB=AD (gt)
BM=MD(vì M là trung điểm của BD )
Do đó tam giác AMB=tam giác ABD (C-C-C)
b) Ta có : góc AMD =góc BMK (2 góc đối đỉnh)
góc AMB= góc DMK(2 góc đối đỉnh)
Mà góc AMB= góc AMD( tam giác AMB=tam giác AMD)
Suy ra góc BMK = góc DMK
Xét tam giác BMK và tam giác DMK có:
BM=MD(M là trung điếm của BD)
MK là cạnh chung
góc BMK =góc DMK(Chứng minh trên)
Do đó tam giác BMK=tam giác DMK (C-G-C)
Suy ra KB=KD(2 cạnh tương ứng)
c) TỰ LÀM NHÉ !
Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều
=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ
Ta có:AB=AC
MB=MC
DO đó: AM là trung trực của BC
mà ΔBAC cân tại A
nên AM là phân giác của góc BAC
=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ
=>góc AMC=150 độ
Xét ΔCMA và ΔADC có
CM=AD(=BC)
góc MCA=góc DAC
AC chung
Do đó: ΔCMA=ΔADC
=>góc ADC=góc CMA=150 độ
=>góc BDC=30 độ
a) Xét tứ giác MNBC có:
MN // BC (vì MN là đường trung bình tam giác ABC)
MB=NC
=> Tứ giác MNBC là hình thang cân
=> MC và NB cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Mà G là giao của MC và BN
=> GN=GM (đpcm)
b) Xét tam giác AKN và GNC có:
\(\widehat{AKN}=\widehat{GNC}\) (đối đỉnh)
NG=NK (gt)
AN=NC (N là trung điểm AC)
=> \(\Delta AKN=\Delta GNC\left(cgc\right)\)
=> AK=CG (2 cạnh tương ứng)
d) Gọi F là giao điểm của EC và AQ, chứng minh 2 tam giác BEC và BQA đồng dạng => góc QCE = BCE = BAQ = 30o