K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

a) M là trug điểm nên AM là trug tuyến mà tg ABC cân nên AM là phân giác

tg AME và tg AMF vuông tại E và F có

am chung

EÂM=FAM ( AM là phân giác)

suy ra tg AME=AMF

b) ta có tg AEM=AMF suy ra AE=AF suy ra tg AEF cân AM là phân giác suy ra AM là đườg trug trực của tg AEF suy ra AM là đườg trug trực của EF

c) hai tg ở câu a = nhau suy ra ME=MF

xét tg EBM và tg NCM có EM=MN; BM=CM (M là trug điểm); góc EMB=FMC( đối đỉnh) suy ra hai tg = nhau suy ra góc E= N= 90 độ  ( 2 góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le trog suy ra CN//AB

cho mk nhé

Bài 1 :Trên cùng nửa mặt phẳng có chứa đoạn AB ,kẻ tia Mx sao cho góc AMx = 60 độ và tia My sao cho góc BMy = 60 độ . Trên Mx lấy điểm C sao cho MC = MA . Trên tia My lấy điểm D sao cho MD=MBa)Chứng minh AD=CBb)Lấy điểm E là trung điểm của AD . F là trung điểm của CB . Chứng minh EMF = 60 độBài 2 : C thuộc MN . Ix là đường trung trực của đoạn MC ( I thuộc MC), KI là đường trung trực của đoạn CN ( K...
Đọc tiếp

Bài 1 :Trên cùng nửa mặt phẳng có chứa đoạn AB ,kẻ tia Mx sao cho góc AMx = 60 độ và tia My sao cho góc BMy = 60 độ . Trên Mx lấy điểm C sao cho MC = MA . Trên tia My lấy điểm D sao cho MD=MB

a)Chứng minh AD=CB

b)Lấy điểm E là trung điểm của AD . F là trung điểm của CB . Chứng minh EMF = 60 độ

Bài 2 : C thuộc MN . Ix là đường trung trực của đoạn MC ( I thuộc MC), KI là đường trung trực của đoạn CN ( K thuộc CN) .Kẻ đường thẳng d đi qua C cắt Ix tại E và cắt KI tại F . Chứng minh ME//MF

Bài 3 :Cho tam giác ABC ( góc A < 90 độ ) . TẠi A kẻ Ã vuông góc với AC , M thuộc Ax sao cho AM=AC . M,B thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC . Tại A kẻ Ay vuông góc với AB , n thuộc Ay sao cho AN = AB ( N,C thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB )

a) chứng minh tam giác ABM = tam giác ANC

b) BM=CN

c) Bm vuông góc với CN

BÀI 4 Tam giác ABC , M là trung điểm của AB , N là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = MN

a) tam giác AMN = tam giác CPN

b) CP = BM

c) MN//BC

d) nhận sét gì về MN so với BC

BÀi 5 cho tam giác ABC . từ C kẻ CX // với AB . Trên cạnh Ab lấy điểm M . Trên tia Cx lấy điểm N sao cho AM=CN. Nối MN cắt AC tại D

a) chứng minh OA=OC , OM =ON

b) Nối BO tia BO cắt Cx tại P . Chứng minh AB = CD

Các bạn giải được bài nào thì giải bài đấy cho mình nhé , mình cần gấp lắm rùi . Thank nha

1
9 tháng 12 2015

đừng có ns lung tung bọn mik muốn làm đó

a: XétΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC

c: Xét ΔMCE có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMCE cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là tia phân giác của góc MCE

18 tháng 7 2019

a) Vì AM là phân giác của góc BAC

nên góc BAM = CAM

Xét ΔBAM và ΔCAM có:

AB = AC ( giả thiết )

Góc BAM = CAM ( chứng minh trên )

AM cạnh chung.

=> Δ BAM = ΔCAM ( c.g.c )

=> BM = CM ( 2 cạnh tương ứng )

mà M nằm giữa B và C

Do đó M là trung điểm của BC → ĐPCM.

b) Ta có: AB + BE = AE

AC + CF = AF

mà AB = AC ( đề bài ); AE = AF (đề bài)

=> BE = CF.

Do ΔBAM = ΔCAM nên góc ABC = ACB ( 2 góc tương ứng )

Lại có: Góc ABC + CBE = 180 độ (kề bù)

Góc ACB + BCF = 180 độ (kề bù)

=> ABC + CBE = ACB + BCF

=> Góc CBE = BCF.

Xét ΔBCE và ΔCBF có:

BE = CF ( chứng minh trên)

Góc CBE = BCF ( chứng minh trên)

BC cạnh chung ( theo hình vẽ)

=> ΔBCE = ΔCBF ( c.g.c ) → ĐPCM.

c) Lại do ΔBCE = ΔCBF nên góc EBC = FCB ( 2 góc tương ứng ) hay góc EBM = FCM

Xét ΔMBE và ΔMCF có:

MB = MC ( chứng minh ở câu a )

Góc EBM = FCM ( chứng minh trên)

BE = FC ( chứng minh ở câu b)

=> ΔMBE = ΔMCF ( c.g.c )

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) → ĐPCM.

d) Xét ΔEMN và ΔFMN có:

EM = FM ( chứng minh ở câu c )

EN = FN ( N là trung điểm EF )

MN chung.

=> ΔEMN = ΔFMN.

=> Góc ENM = FNM (2 góc tương ứng)

Suy ra MN là tia phân giác của góc ENF (1)

Có: góc BAM = CAM

Suy ra AM là tia phân giác của góc BAC (2)

Từ (1) và (2) suy ra A, M, N nằm trên cùng 1 đường thẳng.

Do đó A, M, N thẳng hàng → ĐPCM.

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng