Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC
=>góc MBC=60 độ
=>góc MBA=10 độ
Xét ΔMAB và ΔMAC có
MA chung
AB=AC
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMAC
=>góc BMA=góc CMA=30 độ
Xét ΔBMA và ΔBCK có
góc MBA=góc KBC
MB=MC
góc BMA=góc KCB
Do đó: ΔBMA=ΔBCK
=>BA=BK
=>ΔBAK cân tại B
góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ
hình tự vẽ
a, Xét t/g ABM và t/g ACM có:
BM = MC (gt)
góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=> t/g ABM = t/g ACM (c.g.c)
=> AB = AC
=> t/g ABC cân tại A
b, Vì t/g ABM = t/g ACM (cmt) => góc AMB = góc AMC
Mà góc AMB + góc AMC = 180 độ (kề bù)
=> góc AMB = góc AMC = 90 độ
=> AM _|_ BC
=> t/g ABM vuông tại M
Áp dụng đlý pytago vào t/g ABM vuông tại M ta có:
AM^2 + BM^2 = AB^2
=> BM^2 = AB^2 - AM^2
=> BM^2 = 37^2 - 35^2
=> BM^2 = 144
=> BM = 12 cm
Có: BM = CM
=> BM = CM = 12cm
=> BC = BM+CM = 12+12 = 24 cm
1)
Ta có tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ
2)
Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2
mà góc B = A + 300
=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300
=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)
=> 900 - Â/2 = Â + 300
=> 900- 300 = Â + Â/2
=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)
=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ
A B C 80 D 110
Trong tam giác ABD có góc ADC là góc ngoài bằng tỏng 2 góc trong không kề với nó.
=> Góc ADC = góc ABD + góc BAD
=> 110 = 80 + góc BAD => Góc BAD = 30 độ
Góc BAD = 30 => Góc CAD = 30 (do AD là phân giác)
Trong tam giác ADC có tổng các góc = 180 độ mà đã biết 2 góc: 110 và 30 nên góc C = 180 - 110 - 30 =40 độ
góc a = \(\dfrac{180^0-25^0}{2}=77,5^0\)