K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

Lời giải:

Ta thấy \(6^2+4,5^2=7,5^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Theo định lý Pitago đảo thì tam giác $ABC$ vuông tại $A$

Với tam giác $ABC$ vuông tại $A$:

\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.4,5}{7,5}=3,6\) (cm)

b)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $AHB$

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8\) (cm)

\(CH=BC-BH=7,5-4,8=2,7\) (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2019

Hình vẽ:

15 tháng 10 2017

Nếu BC2 = AC+ AB2 thì tam giác ABC vuông tại A. (Pytago)

ta có: 7,52 =  4,52 + 62 => tam giác ABC vuông tại A.

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nên: AH.BC = AC.AB <=> AH = (AC.AB)/BC <=> AH = 3,6 cm

Ta có: AB2 = BC.BH <=> BH = AB2 /BC <=> 36/7,5 = 4,8 cm

=> HC = BC - BH = 7.5 - 4.8 = 2.7 cm

15 tháng 10 2017

vẽ hình nữa nha

10 tháng 10 2021

a:Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=3,6(cm)

30 tháng 7 2018

a) Ta có:  \(4,5^2+6^2=56,25\);    \(7,5^2=56,25\)

=>  \(AB^2+AC^2=BC^2\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AB . AC = AH . BC

=>  AH = (AB.AC) / BC  =   3,6

b) Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AB2 = BH . BC

=> BH = AB2/BC = 4,8

=> CH = BC - BH = 2,7

a: Xét ΔABC có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{4\cdot5\cdot6}{7.5}=3.6\left(cm\right)\)

c: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{7.5}=4.8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4.5^2}{7.5}=2.7\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2017

mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày 

A B C 4 9

Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

- AC2 = BC * HC 

AC2 = 13 * 9 = 117 

AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)

- AB2 =BH * BC 

AB2 = 13 * 4 = 52 

AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)

25 tháng 10 2017

trong sbt có giải ý. dựa vào mà lm

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=3,6(cm)

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có \(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}=53^0\)

=>\(\widehat{C}=37^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=4,8(cm)

20 tháng 5 2019

bai-98-trang-122-sach-bai-tap-toan-9-tap-1-3.PNG (292×165)

a. Ta có: AB2 = 62 = 36

AC2 = 4,52 = 20,25

BC2 = 7,52 = 56,25

Vì AB2 + AC2 = 36 + 20,25 = 56,25 = BC2 nên tam giác ABC vuông tại A (theo định lí đảo Pi-ta-go)

Kẻ AH ⊥ BC

Ta có: AH.BC = AB.AC

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 b. Tam giác ABC và tam giác MBC có chung cạnh đáy BC, đồng thời SABC = SMBC nên khoảng cách từ M đến BC bằng khoảng cách từ A đến BC. Vậy M thay đổi cách BC một khoảng bằng AH nên M nằm trên hai đường thẳng x và y song song với BC cách BC một khoảng bằng AH.