Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:
AB - AC < BC < AB + AC
=> 6<BC<10
theo đề bài=> BC=8
=> chu vi hình Tam giác= 18 cm (chọn câu C)
Theo bất đẳng thức của tam giác ABC ta có : AB < AC+BC = AC < 1cm + 9cm => AB < 10cm (1)
Theo hệ quả bất đẳng thức tam giác ABC ta có: AB > BC-AC= AB > 9cm-1cm => AB > 8cm (2)
Từ (1) và (2) ta => 8cm< AB < 10cm => AB = 9cm
Chu vi tam giác ABC: AB+AC+BC = 9cm+9cm+1cm = 19cm
Gọi x là độ dài cạnh AC, Đk: \(x>0\)
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:
\(10-7< x< 10+7\)
\(\leftrightarrow3< x< 17\)
Vì x là một số nguyên tố lớn hơn 11
Nên x = 13
\(\rightarrow\) Chọn D
\(#Hân\)
Gọi độ dài của cạnh `AC` là `x (x \ne 0)`
`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`AB+BC > x > AB - BC`
`-> 10+7 > x > 10-7`
`-> 17 > x > 3`
`-> x={16 ; 15 ; 14 ; ... 4}`
Mà `x` là `1` số nguyên tố lớn hơn `11`
`-> x=13 (cm)`
Xét các đáp án trên
`-> D.`
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Trong tam giác tổng của 2 cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại nên
\(AB< AC+BC=7+1=8cm\)
Ta có \(AB+BC>AC\Rightarrow AB+1>7\Rightarrow AB>6cm\)
\(\Rightarrow6cm< AB< 8cm\) mà AB là số nguyên nên AB=7 cm
Vật tam giác ABC là tam giác cân tại đỉnh A
Gọi độ dài cạnh AC là x (x >0). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
9 − 1 < x < 9 + 1 ⇔ 8 < x < 10 Vì x là số nguyên nên x = 9. Vậy độ dài cạnh AC = 9cm
Chu vi tam giác là: A B + B C + A C = 1 + 9 + 9 = 19 c m
Chọn đáp án C.