K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Kẻ AH\(\perp\)BC

Xét ΔABD có AH là đường cao

nên \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD\)

Xét ΔACD có AH là đường cao

nên \(S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot CD\)

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD}{\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot CD}=\dfrac{BD}{CD}=1\)

=>\(S_{ABD}=S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)

b: Xét ΔABC có

AD,BE,CF là các đường trung tuyến

AD,BE,CF đồng quy tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(AG=\dfrac{2}{3}AD\)

=>\(S_{ABG}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABD}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)

26 tháng 1 2024

Mong là giúp pls xin đấy nhanh lên nha

20 tháng 4 2019

a, do  3 đường trung tuyến cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm

=> GN=1/2 BG

GN=1/3 BN

GB=2/3BN

20 tháng 4 2019

câu b em có ghi nhầm đề ko vậy

hok tốt

nếu sai gửi qua ib nha

24 tháng 3 2017

Các bạn giải giúp mình đi. Bài khó quá TT_TT

24 tháng 3 2017

Ngày mai mình nộp bài rồi, mong các bạn chỉ bài giúp mình . mình không hiểu gì về 2 bài toán này cả TT_TT

2 tháng 4 2019

A B C G D E F

\(\Delta ABC\) có G là trọng tâm => \(\frac{DG}{AD}=\frac{EG}{BE}=\frac{FG}{CF}=\frac{1}{3}\)(1)

\(\frac{S_{AGB}}{S_{ABC}}=\frac{FG}{CF}\)(2)

\(\frac{S_{BGC}}{S_{ABC}}=\frac{GD}{AD}\)(3)

\(\frac{S_{AGC}}{S_{ABC}}=\frac{GE}{BE}\)(4)

Từ (1),(2),(3),(4) => SABG=SBGC=SAGC

24 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link này nhé.

Câu hỏi của truong nhat linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 5 2017

M N P Q S A R B

a) Vẽ PB ⊥ MR

Vậy tam giác MPQ và RPQ có chung đường cao PB

Vì Q là trọng tâm của ΔMNR nên MQ = 2QR

Ta có : 

\(S\Delta MPQ=\frac{1}{2}MQ.PB=\frac{1}{2}.2QR.PB=QR.PB\) 

\(S\Delta RPQ=\frac{1}{2}QR.PB\) 

Vậy \(\frac{S\Delta MPQ}{S\Delta RPQ}=\frac{QR.PB}{\frac{1}{2}QR.PB}=2\) 

b) Vẽ NA ⊥ MR

Vậy NA là đường cao của ΔMNQ đồng thời là đường cao của ΔRNQ.

Vì Q là trọng tâm của ΔMNP nên MQ = 2QR

Ta có :

\(S\Delta MNQ=\frac{1}{2}MQ.NA=\frac{1}{2}.2QR.NA=QR.NA\) 

\(S\Delta RNQ=\frac{1}{2}QR.NA\) 

Vậy \(\frac{S\Delta MNQ}{S\Delta RNQ}=\frac{QR.NA}{\frac{1}{2}QR.NA}=2\) 

c) \(\Delta NRA=\Delta PRB\) => NA=PB

Ta có :\(S\Delta RPQ=\frac{1}{2}QR.PB=\frac{1}{2}QR.NA=S\Delta RNQ\) 

Vậy SΔRPQ = SΔRNQ

- Từ kết quả câu a) ta có:

    SΔQPM = 2SΔPRQ = SΔQNP (do câu c) (*)

- Từ kết quả câu b) ta có:

    SΔQMN = 2SΔRNQ = SΔQNP (**)

Từ (*) và (**) suy ra:

    SΔQMN = SΔQNP = SΔQPM (đpcm) 

19 tháng 4 2017
Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

19 tháng 4 2017

a) Vì Q là trọng tâm của ∆MNP nên điểm Q thuộc đường trung tuyến MR và MQRQ=2MQRQ=2.

Vì hai tam giác ∆MPQ và ∆RPQ có chung đường cao kẻ từ P nên :

SΔMPQSΔRPQ=MQRQ=2SΔMPQSΔRPQ=MQRQ=2 (1)

b) Chứng minh tương tự như câu (a) ta có :

SΔMPQSΔRPQ=2(2)SΔMPQSΔRPQ=2(2)

c) Hai tam giác ∆PQR và ∆QNR có chung đường cao kẻ từ Q và PR = RN nên S∆PQR = S∆QNR

Vì S∆PQR + S∆QNR = S∆PQN

Nên S∆PQN = 2.S∆PQR = 2.S∆QNR (3)

Từ (1), (2), (3) => S∆QMN = S∆QNP = S∆QPM