K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

tam giác ABC cân tại A

=>góc B=(180-100):2 =40 (1)

ta có AN+NC=AC

AM+MB=AB

mà AM=AN ;AB=AC

=>NC=BM

=>tam giác AMN cân tại A

=> ^M=(180-100):2=40 (2)

từ 1 và 2 ta có ^B=^M

mà hai goác ở vị trí đồng vị =>MN//BC

bạn tự vẽ hình nha

chúc bn hok tốt!!!!!!!!!!!!!haha

1 tháng 3 2018

bn đăng bài sai chỗ r

12 tháng 5 2019

Hình:bạn tự vẽ

a)Xét \(\Delta {AHB}\)\(\Delta AHC\) ta có:

AH chung

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

Do đó \(\Delta {AHB}\) =\(\Delta AHC\)(c-g-c)

b)Vì \(\Delta ABC \) cân mà có AH là đường cao nên AH đồng thời là đường trung trực

\(\Rightarrow\)\(AH \perp BC\)

\(BH=CH \) =\(\dfrac{1}2BC\)

\(BC=10cm\)

=>\(BH=CH \)=\(\dfrac{1}2 10\) =5cm

\(\Delta ABH \) là tam giác vuông nên:

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(=>\) \(AH^2=AB^2-BH^2\)

=\(13^2-5^2 \)

\(=144\)

\(=>AH=12\)cm

c)Vì CI đi qua trung điểm của BD

DH đi qua trung điểm của BC

Do đó CI và DH là đường trung tuyến của \(\Delta BDC\),mà CI và DH cùng đi qua E

Do đó E là trọng tâm của \(\Delta BDC\)

Mà BK đi qua trung điểm của DC do đó BK là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta BDC\)

Vì BE=\(\dfrac{2}3 BK\) (1)

=> KE \(= \dfrac {1}{2}\)BK(2)

Từ (1),(2) ta có:

BE =2KE

12 tháng 5 2019

Cảm ơn bn nhiều nha ❤❤

15 tháng 3 2020

Đây vẫn là Sử mà @Lê gia Linh

15 tháng 3 2020

Do mình ấn nhầm ạ

15 tháng 3 2020

Bạn sang bên Toán nha Lê gia Linh chứ đây là bộ môn Lịch sử mà ~~

15 tháng 3 2020

Bạn ơi, đây là Sử chứ không phải Toán

7 tháng 4 2017

lộn môn rồi bạn ơi !

7 tháng 4 2017

cái này mà là môn lịch sử á batngo