K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề; IA=IC

Ta có: I nằm trên đường trung trực của AC

nên IA=IC

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

IB=IC

AB=DC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

27 tháng 1 2022

a: Sửa đề; IA=IC

Ta có: I nằm trên đường trung trực của AC

nên IA=IC

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

IB=IC

AB=DC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

1 tháng 3 2020

a, I thuộc đường trung trực của AD (Gt)

=> IA = ID (Đl)

I thuộc đường trung trực của BC (gt)

=> IB = IC (đl)

b, xét ta giác IAB và tam giác IDC có : CD = AB (gt)

IB = IC (câu a)

IA = ID (câu a)

=> tam giác IAB = tam giác IDC (c-c-c)

1 tháng 3 2020

A C B I D

a) I \(\in\) đường trung trực của BC

\(\Rightarrow IB=IC\)

\(\in\) đường trung trực của AD

\(\Rightarrow IA=ID\Rightarrow\Delta IAD\) cân \(\Rightarrow\widehat{IAC}=\widehat{IDC}\) ( 1 )

Xét \(\Delta IAB\) và \(\Delta IDC\) có :

\(AB=CD\)

\(IB=IC\)

\(IA=ID\)

\(\Rightarrow\Delta IAB=\Delta IDC\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CDI}\) ( 2 )

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{IAC}\Rightarrow AI\) là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

30 tháng 1 2022

5. ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)     \(a.b=c.d\)

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)

Mà a+b = c+ d; ab = cd

=> đfcm

 

Bài 4: 

a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD

nên IA=ID

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

25 tháng 1 2018

biết rồi còn hỏi tự làm nói nhiều

25 tháng 1 2018

bn tự giải lun rồi còn hỏi lm cái j z?

3 tháng 5 2017

ANH hay là AH vậy bạn

Trl:

a) Vì I thuộc đường trung trực của BC và AD(gt))

=> IB=IC và IA=ID (theo định lí đường trung trực).

Xét 2 ΔAIB và DIC có:

AI=DI(cmt)

AB=DC(gt)

IB=IC(cmt)

=> ΔAIB=ΔDIC(c−c−c).

b) Theo câu a) ta có ΔAIB=ΔDIC

=> BAIˆ=CDIˆ (2 góc tương ứng).

Xét ΔADIcó:

IA=ID(cmt)

=> ΔADI cân tại I.

=> ADIˆ=DAIˆ(tính chất tam giác cân).

Hay CDIˆ=CAIˆ.

Mà BAIˆ=CDIˆ(cmt)

=> BAIˆ=CAIˆ

=> AI là tia phân giác của BACˆ.

                                                          ~Học tốt!~