K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

a) NF là đường trung bình của \(\Delta DBC\)nên \(NF=\frac{1}{2}CD\)

DF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)nên \(DF=\frac{1}{2}AB\)

NE là đường trung bình của \(\Delta ABD\)nên \(NE=\frac{1}{2}AB\)

Dễ c/m : NF = ED (t/c cặp đoạn chắn song song)

Vậy NE = ED = DF = NF

Vậy tứ giác ENFD là hình thoi

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của BC

F là trung điểm của CA
Do đó: EFlà đường trung bình

=>EF//AB và EF=AB/2(1)

Xét ΔABD có

H là trung điểm của DB

G la trung điểm của AD

Do đó: HG là đường trung bình

=>HG//AB và HG=AB/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra HG//FE và HG=FE

b: HE=DC/2

EF=AB/2

mà AB=DC

nên HE=FE

Xét tứ giác EFGH có 

EF//GH

EF=GH

Do đó: EFGH là hình bình hành

mà EH=EF

nên EFGH là hình thoi

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:a) Tam giác ABD cânb) BD vuông góc với DE.2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.Chứng minh HC⊥CQ3. Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 

1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:
a) Tam giác ABD cân
b) BD vuông góc với DE.
2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; 
ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.
Chứng minh HC⊥CQ
3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trên cạnh BC lấy N sao cho BN=NA, trên cạnh BC lấy M sao cho CM=CA. Tia phân giác góc ABC cắt AM tại E, tia phân giác góc ACB cắt AN tại D. Gọi O là giao của BE và CD, gọi H là giao của MD và NE. 
a) Tính góc MAN b) CHứng minh EODH là hình bình hành
c) Gọi K và I lần lượt là trung điểm của AH và MN. Chứng minh IEKD là hình vuông.
4. Cho hình vuông ABCD, E là điểm trên cạnh AB. Trên cùng một đường thẳng bờ là đường thẳng AB có chứa điểm D, dựng các hình vuông AEGH và BEFK. AK cắt BD tại S, AC cắt DE tại T. CHứng minh:
a) AF⊥BG tại M
b) Bốn điểm H, M, K, O thẳng hàng ( O là giao của BD và AC)
c) E, S, C thẳng hàng
d) B, T, H thẳng hàng

5. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC hai hình vuông ABMN và ACEF. Gọi I và K là tâm hình vuông ABMN và ACEF. P,Q là trung điểm của NF và BC. Chứng minh S ABC=S NAF

0
16 tháng 1 2018

mong cac ban som tra loi giup minh

Bài 1 :Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMCb/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.Ch/m : BI = CN.BÀI 2 :Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE...
Đọc tiếp

Bài 1 :
Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.
a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

BÀI 2 :

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a) Chứng minh BE = DC

b) Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c) Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 3

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

BÀI 4

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 5 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có \widehat{A}=50^0  .

Tính \widehat{B} và \widehat{C}
Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.
Bài 6 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

Chứng minh : DB = EC.
Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
Chứng minh rằng : DE // BC.
Bài 7

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

Chứng minh : CD // EB.
Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.
Bài 8 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có \widehat{B}=60^0 . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

Tam giác ACE đều.
A, E, F thẳng hàng.

1

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

17 tháng 12 2017

a,

ad=ae

ac=ab

=>đpcm

bcd dẽ quá

1 tháng 2 2018

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

1, Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AH, đường vuông góc với BC tại C cắt đường thẳng BI tại D. chứng minh AD=DC?2,Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của 2 đường chéo. Từ một điểm I bất kì trên đường chéo BD ta vẽ đường thẳng song song với đường chéo AC, đường thẳng này cắt các cạnh AB,BC tại P, Q và cắt các tia DA, DC tại S, R.chứng minh:a, =B, =*c, =3,...
Đọc tiếp

1, Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AH, đường vuông góc với BC tại C cắt đường thẳng BI tại D. chứng minh AD=DC?
2,Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của 2 đường chéo. Từ một điểm I bất kì trên đường chéo BD ta vẽ đường thẳng song song với đường chéo AC, đường thẳng này cắt các cạnh AB,BC tại P, Q và cắt các tia DA, DC tại S, R.chứng minh:
a, =
B, =*
c, =
3, cho hình thang ABCD (AB//CD) có M là giao điểm của AD và BC, N là giao điểm hai đường chéo. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với AB, CD. Chứng minh I là trung điểm của AB, K là trung điểm của CD
4, cho tam giác ABC có AB<AC, đường phân giác AD, đường trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=AB. gọi O, G theo thứ tự là giao điểm của BE với AD, AM.
a, chứng minh DG//AB
b, gọi I là giao điểm của MO với DG. chứng minh DG=IG
5, cho tam giác ABC có AB=5 cm, AC=7 cm, đường trung tuyến AM. lấy điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh AC sao cho AE=AF= 3 cm. gọi I là giao điểm của EF và AM .chứng minh I là trung điểm của AM

2
28 tháng 2 2016

giúp mình với nha 

Câu 3:

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

28 tháng 10 2018
olm-logo.png
  • LUYỆN TẬP
  • HỌC BÀI
  • HỎI ĐÁP
  • KIỂM TRA
MUA THẺ HỌC
  • 3
  • s5.jpghaohao108 
d5.jpg
  • haohao108
  • Tổng điểm: 0
  • Số kỹ năng đã thực hành: 0
  • Điểm hỏi đáp: Tổng: 1. Tuần này: 0
  •  Mua VIP Vào tủ sách Mua sách

Mới học

Bạn vẫn chưa học bài nào trên OLM

Luyện tập môn Toán

Mẫu giáo0
Toán lớp1
Toán lớp2
Toán lớp3
Toán lớp4
Toán lớp5
Toán lớp6
Toán lớp7
Toán lớp8
Toán lớp9

Luyện tập Tiếng Việt

Tiếng Việt1
Tiếng Việt2
Tiếng Việt3
Tiếng Việt4
Tiếng Việt5
Ngữ văn6
Ngữ văn7
Ngữ văn8
Ngữ văn9
Ngữ văn10

Luyện tập Tiếng Anh

Tiếng Anh1
Tiếng Anh2
Tiếng Anh3
Tiếng Anh4
Tiếng Anh5
 

Các khoá học theo Chương trình

  • Toán lớp 9

    Online Math
    User Avatar
    Các bài giảng Toán lớp 9
  • Khóa học hè dành cho học sinh tiểu học

    Online Math
    User Avatar
    Khóa học hè 2016 dành cho học sinh khối tiểu học.
  • Toán lớp 4

    Online Math
    User Avatar
    Các bài giảng Toán lớp 4
  • Toán lớp 5

    Online Math
    User Avatar
    Các bài giảng Toán lớp 5
  • Khóa học hè dành cho học sinh THCS

    Online Math
    User Avatar
    Khóa học hè dành cho học sinh khối trung học cơ sở.
  • Toán lớp 6

    Online Math
    User Avatar
    Các bài giảng Toán lớp 6
  • Toán lớp 7

    Online Math
    User Avatar
    Các bài giảng Toán lớp 7
  • Toán lớp 8

    Online Math
    User Avatar
    Các bài giảng Toán lớp 8
  • Toán lớp 9

    Online Math
    User Avatar
    Các bài giảng Toán lớp 9
  • Khóa học hè dành cho học sinh tiểu học

    Online Math
    User Avatar
    Khóa học hè 2016 dành cho học sinh khối tiểu học.
PrevNext

Các khoá học chuyên sâu

  • Hướng dẫn cách tạo học liệu OOC trên OLM

    Hoàng Thị Thu Huyền
    User Avatar
    Lớp 9
    Đã kích hoạt
    440 người học
  • Kỳ thi toán quốc tế Kangaroo - IKMC

    Nguyễn Tùng Dương
    User Avatar
    Lớp 1
    Đã kích hoạt
    17 người học
  • Ngữ văn 10

    Ngữ văn
    User Avatar
     
    Đã kích hoạt
    59 người học
  • Luyện thi vào 10 chuyên

    Đông Đông Lưu
    User Avatar
    Lớp 9
    Đã kích hoạt
    9 người học
  • Ôn thi vào lớp 10 - Môn Văn

    Ngữ văn
    User Avatar
    Lớp 9
    Đã kích hoạt
    523 người học
  • Ôn thi vào lớp 10 - Môn Toán

    Hoàng Thị Thu Huyền
    User Avatar
    Lớp 9
    Đã kích hoạt
    1445 người học
  • OLM - mới lạ và độc đáo

    Admin (a@olm.vn)
    User Avatar
    Lớp 1
    Đã kích hoạt
    199 người học
  • Toán lớp 3 cô Đỗ Thị Thu Trang

    Đỗ Thị Thu Trang
    User Avatar
    Lớp 3
    Đã kích hoạt
    373 người học
  • Các bài toán lớp 5 - 6

    Trần Đức Huy
    User Avatar
    Lớp 6
    Đã kích hoạt
    593 người học
  • Hướng dẫn cách tạo học liệu OOC trên OLM

    Hoàng Thị Thu Huyền
    User Avatar
    Lớp 9
    Đã kích hoạt
    440 người học
  • Kỳ thi toán quốc tế Kangaroo - IKMC

    Nguyễn Tùng Dương
    User Avatar
    Lớp 1
    Đã kích hoạt
    17 người học
PrevNext
 
Giúp tôi giải toán
Học thày chẳng tày học bạnGửi câu hỏi
s1.jpg

huyen

Người ta lấy nước mắm từ 1 thùng ra để bán. Lần 1 lấy 1/4 số nước mắm, lần 2 lấy 2/5 số nước mắm, lần 3  lấy 3/7 số nước mắm của 2 lần trước. Trong thùng còn lại 8l. Hỏi lúc đầu trong thùng có bao nhiêu lít nước mắm.?

13 câu trả lời
s1.jpg

Đinh Đức Hùng

Tìm tất cả các số có hai chữ số gif.latex?%5Coverline%7Bab%7D sao cho gif.latex?%5Cfrac%7Bab%7D%7B%5Cleft%7Ca-b%5Cright%7C%7D là số nguyên tố

3 câu trả lời
s1.jpg

Thân thi thu

Cho x,y là số hữu tỉ thỏa man x3+y3=2x2y2 Chứng minh gif.latex?%5Csqrt%7B1-%5Cfrac%7B1%7D%7Bxy%7D%7Dlà số hữu tỉ

6 câu trả lời
s1.jpg

btq

Cho 4 số có tổng bằng 45.Nếu lấy số thứ nhất cộng với 2,số thứ hai trừ đi 2,số thứ ba nhân với 2,số thứ bốn chia với 2 thì kết quả của 4 số bằng nhau.Tìm 4 số đó

13 câu trả lời
s1.jpg

Nguyễn Ngọc Yến Phương

Tính tuổi hiện nay của Hòa, Bố và Ông biết rằng: Bố nhiều hơn Hòa 24 tuổi; cách đây 1 năm, tuổi Bố và tuổi Ông lần lượt gấp 3 và 6 lần tuổi Hòa.

Hòa:.......tuổi       

Bố:......... tuổi

Ông:....... tuổi

11 câu trả lời
Giải toán tiếng Anh
Học toán tiếng anhGửi câu hỏi
avt745_60by60.jpg

Uchiha Sasuke

If f (x) = px7 + qx3 + rx - 4 and f (-7) = 3 then the value of  f (7) is...

Help me please!gianroi

 

7 câu trả lời
s4.jpg

Carter

 Simplify the expression (where a, b, and c are different real numbers) :

\(\dfrac{\left(x-a\right)\left(x-b\right)}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}+\dfrac{\left(x-b\right)\left(x-c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\dfrac{\left(x-c\right)\left(x-a\right)}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}\)

2 câu trả lời
avt2068_60by60.jpg

Mr Puppy

Five pirates have obtained 100 gold coins and have to divide up the loot. The pirates are all extremely intelligent, treatrous and selfish (especially the captain). The captain always proposes a distribution of the loot. All pirates vote on the proposal and if at least half of the crew (which includes himself) approve, the loot will be divided as proposal, as no pirates would be willing to take on the captain without superior force on their side. Otherwise he will face a mutiny: all pirates will turn against him and make him walk the plank. The pirates will start over again with the next senior pirate as captain. What's the maximum number of coins the captain can keep without risking his life?

4 câu trả lời
avt2049_60by60.jpg

Huỳnh Anh Phương

Find x; y , know that x and y is postive ỉterger to be satisfied 2 calculations:

1) xy = yx

2) \(x\times y=8\)

 
 
2 câu trả lời
s2.jpg

Lê Quốc Trần Anh

Suppose a regular hexagon has a perimeter equal to the circumference of a circle. What is the ratio of a side of the hexagon to the radius of the circle? Express your answer as a common fraction in terms of π

1 câu trả lời
Toán vui mỗi tuần
Giải thưởng 1 tháng VIP đang chờ bạnGửi lời giải

Bài toán 230

Hôm nay là thứ sáu, ngày 26, tháng 10, năm 2018. Em hãy tính xem, ngày này 30 năm nữa là thứ mấy?

-----------

Các bạn trình bày lời giải đầy đủ của mình vào ô Gửi Ý kiến phía dưới. Năm bạn có lời giải hay và sớm nhất sẽ được cộng/thưởng 1 tháng VIP của Online Math. Giải thưởng sẽ được công bố vào Thứ Sáu ngày 2/11/2018. Câu đố tiếp theo sẽ lên mạng vào Thứ Sáu ngày 2/11/2018.  

Văn hay mỗi tuần
Giải thưởng 1 tháng VIP đang chờ bạnGửi lời giải

Bài văn số 35

LỄ HỘI HALLOWEEN

 

Gắn liền với truyền thuyết của người Ai-len về anh chàng Jack, một chàng thiếu niên đã chết nhưng linh hồn không được phép vào Thiên Đàng vì lúc sống, anh ta vốn là một người tham lam, bủn xỉn, thường cất giấu tiền bạc, keo kiệt không hề bố thí cho ai một chút gì. 

Thế nhưng anh ta cũng không thể vào Địa Ngục vì lúc còn sống anh ta đã từng chơi đùa với ma quỷ, nên quỷ không thể bắt anh.

Ý nghĩa giáo dục của lễ hội Halloween

Hành động và cuộc đời của Jack đã trở thành những kinh nghiệm để tuổi trẻ rút ra một bài học làm người, đó là:

- Sống không nên tham lam, bủn xỉn, keo kiệt

- Phải có lòng bác ái, từ bi, biết giúp đỡ kẻ khó khăn

- Không nên chơi đùa với ma quỷ. Ma quỷ hiểu theo nghĩa bóng là những trò lừa lọc, đe dọa, làm cho người khác sợ hãi, những việc làm tinh quái do trí thông minh và tưởng tượng của tuổi trẻ sáng tạo ra có khi làm hại đến người, đến xã hội...

- Chơi đùa, giao du với ma quỷ sẽ dễ bị cám dỗ đi vào đường tối tăm và tội lỗi.

ĐỀ BÀI: Em hãy viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận của mình về một trong những ý nghĩa của lễ hội Halloween.

----------------

   Các bạn trình bày lời giải đầy đủ của mình vào ô Gửi Ý kiến phía dưới. Năm bạn có lời giải hay và sớm nhất sẽ được trao giải Nhất, Nhì, Ba. Giải nhất được tặng thẻ cào điện thoại 30.000đ hoặc 2 tháng VIP; giải Nhì được thưởng thẻ cào 20.000đ hoặc 1,5 tháng VIP, giải Ba được thưởng thẻ cào 10.000đ hoặc 1 tháng VIP. Giải thưởng sẽ được công bố vào Thứ Sáu ngày 2/11/2018. Câu đố tiếp theo sẽ lên mạng vào Thứ Sáu ngày 2/11/2018.

 
 
 
Toán Tuổi thơ trên Online Math

Truy cập ngay vào Quầy sách báo Online Math để mua tạp chí Toán tuổi thơ ấn bản điện tử với giá chỉ từ 2000 đ/số báo!

thumb_10.png
thumb_9.png
thumb_8.png
thumb_7.png
  1.  
  2.  
  3.  
  4.  
Kỳ thi trên Online Math

Mới dự thi

s5.jpgTrần Vương Quân10Kiểm tra tháng 8Lớp 7
s6.jpgAnna9Kiểm tra tháng 9Lớp 1
s6.jpgYuu Shinn9.5Kiểm tra tháng 3Lớp 1
s2.jpgNguyễn Võ Thanh Mai8Kiểm tra tháng 2Lớp 1
s1.jpgXuan Thien10Kiểm tra tháng 9Lớp 1

Đang tải dữ liệu...

loader.gif
Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

Hãy dự thi ngay để có cơ hội được đăng tên vào trang chính của Online Math!

 

Thông tin - sự kiện

Danh sách cộng tác viên học kì 1 năm học 2018 - 2019

Chúc mừng các bạn sau đã dược chọn làm cộng tác viên học kì này.
  • Giới thiệu trang mạng xã hội học tập bingbe
  • Giải thưởng Cộng tác viên hè 2018
  • Chương trình tặng ghế đá cho các trường trên toàn quốc
  • Danh sách cộng tác viên hè 2018
  • Giải thưởng cộng tác viên học kỳ 2 năm học 2017 - 2018
  • Ngày hội trải nghiệm Khoa học 2018
  • Ngày hội trải nghiệm khoa học vui
  • Chuyển hình thức thanh toán từ nạp thẻ điện thoại sang Internet banking

Xem thêm tin tức..

facebook.png youtube.png
DMCA.com Protection Status
Thông tin về Online Math
phone.png

Điện thoại hỗ trợ

0936 197672 hoặc 0915 343532
email.png

Địa chỉ liên hệ

P.602 Nhà K1, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Số 136 Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội. Email: a@olm.vn

Đơn vị bảo trợ Online Math

ccs.png
TT. Khoa học
Tính toán
hnue.png
Đại học Sư phạm Hà Nội
crtp1.png
TT. Nghiên cứu & Sản xuất Học liệu

Đang online: 2301, số thành viên: 2086508


 
Khóa học Ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Khóa học ôn thi vào 10 môn Ngữ văn
 

Online Math - http://olm.vn

Ngôi trường thứ hai của tất cả các bạn học sinh

© 2013 - Trung tâm Khoa học Tính toán - ĐH Sư phạm Hà Nội && Công ty C.P. Khoa học và Công nghệ Giáo dục (email: a@olm.vn)