K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

Các số tự nhiên có tận cùng là 1 nâng lên lũy thừa thì luôn luôn tận cùng là 1

=> Chữ số tận cùng của B là: 1 x 10 = ....0

Tạn cùng là 0 => B chia hết cho 5               

3 tháng 10 2018

xét 11A-A

r tính ra A=(1110-1)/10

                =(1215-1)/10

                =((...1)-1)/10=(...0)/10

                 =(.....0)/5

3 tháng 10 2018

Ta thấy 11 lũy thừa lên bao nhiêu cx có tận cùng là 1

mà A có 10 số hạng 

=> A có chữ số tận cùng là: 10.1=0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 

=> A chia hết cho 5 (đpcm) 

17 tháng 9 2019

a,

ta có

\(12^{1980}-2^{1600}=\left( 12^4\right)^{495}-\left(2^4\right)^{400}=\left(...6\right)^{495}-\left(...6\right)^{400}=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)\)

có tận cùng bằng 0 nên \(\left(12^{1980}-2^{1600}\right)\)chia hết cho 10

17 tháng 9 2019

                                                    Bài giải

\(a,\text{ }12^{1980}-2^{1600}=\left(3\cdot2^2\right)^{1980}-\left(2^4\right)^{400}=3^{1980}\cdot2^{3960}-216^{400}\)

\(=\left(3^4\right)^{495}\cdot\left(2^4\right)^{990}-216^{40}=\overline{\left(...1\right)}^{495}\cdot\overline{\left(...6\right)}^{990}-\overline{\left(...6\right)}^{495}=\overline{\left(...1\right)}\cdot\overline{\left(...6\right)}-\overline{\left(...6\right)}\)

\(=\overline{\left(...6\right)}-\overline{\left(...6\right)}=\overline{\left(...0\right)}\text{ }\)

Vì số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10 \(\Rightarrow\text{ }\left(12^{1980}-2^{1600}\right)\text{ }⋮\text{ }10\)

30 tháng 6 2018

Bài 1:

bn tham khảo tại link:

Câu hỏi của Suwani Knavera - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

chuk bn hok tốt ~

13 tháng 6 2018

\(a)\) Ta có : 

\(6^{100}-1=...6-1=...5\) chia hết cho \(5\)

Vậy \(6^{100}-1⋮5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

13 tháng 6 2018

a) \(6^{100}-1=\left(...6\right)-1=\left(...5\right)⋮5\)

b) \(21^{20}-11^{10}=\left(...1\right)-\left(...1\right)=\left(...0\right)\) chia hết cho cả 2 và 5

Chắc dấu hiệu để chia hết cho 5 và 2 bạn bt rồi chứ

Còn về bài toán thì đẻ biểu thức có lũy thừa cao-> xem ra có vẻ cao siêu nhưng bạn dùng dạng tìm chữ số tận cùng của chúng để chứng minh bạn nhé!

21 tháng 10 2018

Lưu ý : 

\(\Rightarrow\)

Ai trả lời được sẽ được tặng 3 k !

Nhanh lên nha các bạn !

21 tháng 10 2018

a, Ta có: \(M=7^{2019}+7^{2018}-7^{2017}.\)

\(=2017^{2017}\left(7^2+7-1\right)=55.2017^{2017}\)

\(=11.5.2017^{2017}⋮11\)

f,\(2P=2^2+2^3+2^4+...+2^{60}+2^{61}\)

\(2P-P=P=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{60}+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(P=2^{61}-2\)

30 tháng 1 2016

Chép sai đầu bài bạn à