K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

Hình học lớp 6

25 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhìu lắm

29 tháng 7 2017

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

ta có:góc xOy <góc xOz

\(\Rightarrow\) tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz

b)góc xOz =45\(\cdot\)2=70

\(\Rightarrow\)góc yOz =70-45=45

vì góc xOy =góc yOz(45\(^{^0}\)=45\(^{^0}\)) và tia Oy nằm giữa tia Ox ,Oz

\(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của góc xOy

a: Trên hình có 3 góc, đó là các góc xOy;yOz; xOz

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}\)

nên Oy là phân giác của góc xOz

c: \(\widehat{zOx'}=180^0-120^0=60^0\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=25^0\)

b: \(\widehat{xOa}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

nên \(\widehat{aOz}=50^0\)

c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, ta có: \(\widehat{zOy}< \widehat{zOa}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Oa

mà \(\widehat{zOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{zOa}\)

nên Oy là phân giác của góc zOa

21 tháng 3 2019

Tự vẽ hình!

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,\(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\left(80^o>40^o\right)\)

Do đó tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox (1)

Nên\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

Hay\(40^o+\widehat{zOy}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=80^o-40^o=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\left(=40^o\right)\)(2)

Từ (1) và (2)=> tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

c) Tự làm nha!

Gợi ý: Oz, Om đối nhau nên=>....

^.^

21 tháng 3 2019

làm luôn câu c) đi mình không biết làm

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°