\(\widehat{xOy}=120^o\) , Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Hình bạn tự vẽ nha

a, Vì Ot là phân giác \(\widehat{xOy}\)=> \(\widehat{xOt}\)\(=\widehat{tOy}\)\(=\frac{1}{2}120^o\)\(=60^o\)

b, Vì At'//Ot => \(\widehat{yAt'}=\widehat{AOt}\)\(=60^o\) ( 2 góc đồng vị)

Vì Ax'// Ox=>\(\widehat{yAx'}=\widehat{AOx}=70^o\)

chúc bạn học tốt

7 tháng 8 2018

bổ sung câu b, cho mình : vì nó là 2 góc đồng vị nên bằng nhau chỗ \(\widehat{yAx'}\)nha

8 tháng 8 2018

a) Ta có : Ot là tia phân giác của góc xOy
=> ∠xOt = ∠tOy = 60
b)+ Ta có : Ax' // Ox
=> ∠xOy = ∠x'Ay = 120
+ Ta có : At' // Ot
=> ∠tOy = ∠t'Ay = 60

Hình bn tự vẽ nha,mình ko ghi độ dc nhé

8 tháng 10 2020

Bạn có thể vẽ hình được ko

21 tháng 7 2018

a/Vì \(\widehat{xOy}>\widehat{xOt}\)\(\left(70^o>35^o\right)\)nên Ot nằm giữa Õ và Oy

Ta có : \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay : \(35^o+\widehat{tOy}=70^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{tOy}=70^o-35^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{tOy}=35^o\)

b/ Ot hay Oy [ mình nghĩ bạn ghi sai đề, đáng lẽ là Ot chứ ]

Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)vì Ot nằm giữa và \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=35^o\)

c/

Vì Om là tia đối của Ot nên \(\widehat{tOy}\)và \(\widehat{mOy}\)kề bù :

Nên : \(\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=180^o\)

Thay : \(35^o+\widehat{mOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=180^o-35^o\)

Vậy : \(\widehat{mOy}=145^o\)

21 tháng 7 2018

Đáp án\(\widehat{mOy}=145^o\)

4 tháng 9 2017

??????????????????

4 tháng 9 2017

??????? yêu cầu viết lại câu hỏi

24 tháng 6 2017

x O y Z Z' t t' x' y'

a)OZ pg tOy vì tOz=zOy

b)t'Ox'<y'Ox vì mình nhìn thấy thế :)

giúp ik mn

12 tháng 9 2021

O y x n t m

a)

Theo đề ra, ta có: 

\(\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{yOm}+\widehat{nOm}=\widehat{yOn}\)

Ta có \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=90^o\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

b)

Theo đề ra, ta có: Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\widehat{xOy}:2\)

Ta có:

\(\widehat{xOn}+\widehat{nOt}=\widehat{xOt}\)

\(\widehat{yOm}+\widehat{mOt}=\widehat{yOt}\)

Mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)\(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=\widehat{mOt}\)

Vậy Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có ˆxOy=ˆxOn+ˆnOyxOy^=xOn^+nOy^

⇒ˆxOn=ˆxOy−900⇒xOn^=xOy^−900 hay ˆxOnxOn^ nhọn

⇒ˆxOn<ˆxOm⇒xOn^<xOm^ mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm=900⇒xOn^+mOn^=xOm^=900

Tương tự ta có ˆyOm+ˆmOn=900yOm^+mOn^=900. Do đó ˆxOn=ˆyOmxOn^=yOm^ (đpcm).

(b) Ta có: ˆxOn=ˆxOy−900=12ˆxOy+ˆxOy−18002<ˆxOy2=ˆxOt<900=ˆxOmxOn^=xOy^−900=12xOy^+xOy^−18002<xOy^2=xOt^<900=xOm^Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

⇒⇒ ˆnOt=ˆxOt−ˆxOn=ˆyOt−ˆyOm=ˆtOmnOt^=xOt^−xOn^=yOt^−yOm^=tOm^ hay Ot là phân giác ˆmOnmOn^

22 tháng 2 2018

x O z y t A B C M H K I N

Gọi I là giao điểm của MC và OB; MC giao Ox tại N

Từ điểm I kẻ IH vuông góc với MA tại H; IK vuông góc với tia Ox tại K

Góc ^xOz=1200, phân giác Oy => ^xOy=^yOz=600

Do Ot là phân giác ^xOy => OC là phân giác góc ^NOI. Mà OC vuông góc với NI

=> Tam giác ONI cân tại O

Lại có ^NOI hay ^xOy=600 => Tam giác NOI là tam giác đều

Ta thấy tam giác NOI có 2 đường cao OC và IK => OC=IK  (1)

Ta có: IH và KA vuông góc với AM => IM // KA (Quan hệ //, vuông góc)

 Tương tự: IK // AH

=> IH=KA; IK=AH (t/c đoạn chắn) (2)

Từ (1) và (2) => OC=AH (*)

Do tam giác NOI đều => ^OIN=600 => ^BIM=600 (Đối đỉnh) (3)

IH//KA (cmt) => IH//ON. Mà ^ONI=600 => ^HIM=600 (4)

(3); (4) => ^BIM=^HIM

=> C/m được \(\Delta\)IBM=\(\Delta\)IHM (Cạnh huyền góc nhọn) => MB=MH

=> MA - MB = MA - MH = AH (**)

Từ (*) và (**) => MA - MB = OC (đpcm).

Chúc bạn học tốt !

25 tháng 2 2018

=> MA - MB = MA - MH = AH (**)

Từ (*) và (**) => MA - MB = OC (đpcm).

17 tháng 7 2017

Các bạn vẽ hình giúp mik lun nhé!vui