Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(P=\frac{2}{6-m}\left(m\ne6\right)\)
Để P có GTLN thì 6-m đạt giá trị nhỏ nhất
=> 6-m=1
=> m=5 (tmđk)
Vậy m=5 thì P đạt giá trị lớn nhất
c, xét △KBM và △KCM, ta có
BM= MC ( theo câu b)
\(\widehat{KMB}\)= \(\widehat{KMC}\) (=90 độ)
KM: cạnh chung
⇒△KBM =△KCM( c.g.c)
⇒ BK= CK( 2 cạnh tương ứng)
xét △IBM và △ICM, ta có
BM= MC ( theo câu b)
\(\widehat{IMB}\)= \(\widehat{IMC}\)( = 90 độ)
IM: cạnh chung
⇒△IBM =△ICM( c.g.c)
⇒ BI= CI( 2 cạnh tương ứng)
xét △ICK và △IBK, ta có
BK= CK( cmt)
BI= CI ( cmt)
IK: cạnh chung
⇒△ICK và △IBK (c.c.c)
Đánh dấu đúng cho mik nhé !!
#ttt
a, Ta có G là trọng tâm của △ ABC ⇒ MG = \(\dfrac{1}{2}\) AG
mà AG= GG' ( G là trung điểm của AG')
⇒ MG= \(\dfrac{1}{2}\) GG'
⇒ M là trung điểm của GG'
⇒ MG= MG'
⇒MG =\(\dfrac{1}{2}\) AG
a) Xét tam giác ABE và HBE có :
Cạnh BE chung
AB = BH
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BHE}=\widehat{BAE}=90^o\Rightarrow EH\perp BC\)
b) Gọi giao điểm của AH và BE = I.
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow AI=IH;\widehat{AIB}=\widehat{HIB}=90^o\)
Vậy BE là trung trực AH.
Sau này ta có thể dùng:
Vì BA = BH; EA = EH (\(\Delta ABE=\Delta HBE\) ) nên BE là trung trực AH.
c) Xét hai tam giác vuông BHK và BAC có
Góc B chung
BH = BA
\(\Rightarrow\Delta BHK=\Delta BAC\) (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
\(\Rightarrow KH=AC\)
Lại có \(AE=HE\Rightarrow EC=EK\)
d) Xét tam giác AKC có CA và KH là các đường cao nên E là trực tâm, suy ra BE là đường cao.
Vậy thì \(BE\perp KC\)
Lại có \(BE\perp AH\Rightarrow\)AH//KC