K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

2.a) Vào question 126036

b) Vào question 68660

31 tháng 1 2018

\(S=\frac{5}{20}+\frac{5}{21}+..........+\frac{5}{49}\)

\(=5\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+.......+\frac{1}{49}\right)\)

Mà \(\frac{1}{20}>\frac{1}{49};\frac{1}{21}>\frac{1}{49};.........;\frac{1}{49}=\frac{1}{49}\)

\(\Leftrightarrow5\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+.....+\frac{1}{49}\right)>5\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{49}+.......+\frac{1}{49}\right)\)

\(\Leftrightarrow S>5.\frac{30}{49}\)

\(\Leftrightarrow S>3\frac{3}{49}\)

\(\Leftrightarrow S>3\left(1\right)\)

Lại có :

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{20};\frac{1}{21}< \frac{1}{20};.......;\frac{1}{49}< \frac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow S=5\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{49}\right)< 5\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{20}\right)\)

\(\Leftrightarrow S< 5.\frac{30}{20}=7\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow S< 8\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow3< S< 8\)

4 tháng 7 2020

Sửa đề : Chứng minh : S > 1

Ta thấy : \(\frac{5}{20}>\frac{5}{21}>\frac{5}{22}>\frac{5}{23}>\frac{5}{24}\)

\(\Rightarrow S=\frac{5}{20}+\frac{5}{21}+\frac{5}{22}+\frac{5}{23}+\frac{5}{24}>\frac{5}{24}\times5=\frac{25}{24}>1\)

Vậy S > 1 (ĐPCM)

27 tháng 3 2018

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=+++++++++++Cho+s=5/20+5/21+5/22+5/23+...+5/49.ch%E1%BB%A9ng+minh+r%E1%BA%B1ng:+3+%3C+s+%3C+8&id=376641

tham khảo nhé bn

27 tháng 3 2018

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+S+=5/20+5/21+5/22+5/23+..........+5/49.+Ch%E1%BB%A9ng+minh+r%E1%BA%B1ng+3%3CS%3C8&id=68660

tham khảo nhé bn

12 tháng 4 2017

a)ta có:

\(\frac{3}{10}\)>\(\frac{3}{15}\)

\(\frac{3}{11}\)>\(\frac{3}{15}\)

...

\(\frac{3}{14}\)>\(\frac{3}{15}\)

Cộng từng vế của bất đẳng thức trên ta được:

\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{3}{12}\)+\(\frac{3}{13}\)+\(\frac{3}{14}\)<\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)

Hay S>\(\frac{15}{15}\)=>S>1               (1)

ta có :

\(\frac{3}{11}\)<\(\frac{3}{10}\)

\(\frac{3}{12}\)<\(\frac{3}{10}\)

...

\(\frac{3}{14}\)<\(\frac{3}{10}\)

Cộng từng vế của bất đẳng thức trên ta được:

\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{3}{12}\)+\(\frac{3}{13}\)+\(\frac{3}{14}\)<\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)

Hay S<\(\frac{15}{10}\)<\(\frac{20}{10}\)=2

Vậy S<2                    (2)

Theo câu 1 ta có : S>1

Theo câu 2 ta có :S<2

Vậy 1<S<2 

=>S ko phải số tự nhiên