K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

\(Q=\frac{\left(x^2+n\right)\left(1+n\right)+n^2x^2+1}{\left(x^2-n\right)\left(1-n\right)+n^2x^2+1}=\frac{x^2+n+x^2n+n^2+x^2n^2+1}{x^2-n-x^2n+n^2+n^2x^2+1}\)

\(=\frac{x^2\left(n^2+n+1\right)+n^2+n+1}{x^2\left(n^2-n+1\right)+n^2-n+1}=\frac{\left(x^2+1\right)\left(n^2+n+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(n^2-n+1\right)}=\frac{n^2+n+1}{n^2-n+1}\)

Vậy giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào biến x

2 tháng 7 2019

A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề

2 tháng 7 2019

\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5

\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=> A=5

=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x

\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

=> B= 3

=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x

\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)

\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)

C=24

=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x

Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều

2 tháng 7 2019

A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5

A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5

A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5

A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5

A = 0 + 0 + 0 + 5

A = 5

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3

B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3

B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

B = 0 + 0 + 0 + 3

B = 3

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)

C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)

C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3

C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)

C = 24 + 0 + 0 + 0

C = 24

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

D viết sai thì chịu

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

1: =>3x+1=4

=>3x=3

hay x=1

2: \(\Leftrightarrow172\cdot x^2=\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{7^9}{98^3}=\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{7^9}{7^6\cdot2^3}\)

\(\Leftrightarrow172\cdot x^2=\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{7^3}{2^3}=\dfrac{344}{2^3}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\)

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

3: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\\x-\dfrac{2}{9}=-\dfrac{4}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\)

4: =>x+2=0 và y-1/10=0

=>x=-2 và y=1/10

20 tháng 11 2017

1/

\(\dfrac{\left(x-y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+y^3}{x-6y}\)

\(=\dfrac{x^3-3x^2y+3xy^2-y^3-3x^2y-3xy^2+y^3}{x-6y}\)

\(=\dfrac{x^3-6x^2y}{x-6y}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-6y\right)}{x-6y}\)

\(=x^2\)

\(2\)/

\(\dfrac{x^2+y^2+z^2-2xy+2xz-2yz}{x^2-2xy+y^2-z^2}\)

\(=\dfrac{\left(x-y+z^{ }\right)^2}{\left(x-y\right)^2-z^2}\)

\(=\dfrac{\left(x-y+z\right)^2}{\left(x-y-z\right)\left(x-y+z\right)}\)

\(=\dfrac{x-y+z}{x-y-z}\)

3/

\(\dfrac{\left(n+1\right)!}{n!\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{n!\left(n+1\right)}{n!\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{n+1}{n+2}\)

4/

\(\dfrac{n!}{\left(n+1\right)!-n!}\)

\(=\dfrac{n!}{n!\left(n+1\right)-n!}\)

\(=\dfrac{n!}{n!\left[\left(n+1\right)-1\right]}\)

\(=\dfrac{n!}{n!.n}\)

\(=\dfrac{1}{n}\)

5/

\(\dfrac{\left(n+1\right)!-\left(n+2\right)!}{\left(n+1\right)!+\left(n+2\right)!}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)!-\left(n+1\right)!\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)!+\left(n+1\right)!\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)!\left(-n-1\right)}{\left(n+1\right)!\left(n+3\right)}\)

\(=\dfrac{-n-1}{n+3}\)

20 tháng 11 2017

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

a: \(\dfrac{x^ny^6}{x^5y^{n-2}}=x^{n-5}y^{8-n}\)

Để đây là phép chia hết thì n-5>=0và 8-n>=0

=>5<=n<=8

b: \(\dfrac{x^6y^{n+2}}{x^ny^4z^{n-3}}=x^{6-n}y^{n-4}z^{3-n}\)

Để đây là phép chia hết thì \(\left\{{}\begin{matrix}6-n>=0\\n-4>=0\\3-n>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\varnothing\)

c: \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}x^5y^{7-n}\right)}{-2x^ny^3}=-\dfrac{1}{4}x^{5-n}y^{4-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 5-n>=0 và 4-n>=0

=>n<=4