\(M=\frac{x^2-5}{x^2-2}\left(x\in Z\right)\)

Tìm \(x\i...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

Viết: \(M=\frac{x^2-2-3}{x^2-2}=1-\frac{3}{x^2-2}\)

\(M\in Z\)khi và chỉ khi \(x^2-2\)là ước của 3. Ước của 3 là: -3;-1;1;3. Lần lượt ta có:

  • \(x^2-2=-3\Rightarrow x^2=-1\)không có x. Loại
  • \(x^2-2=-1\Rightarrow x^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)TMĐK x thuộc Z.
  • \(x^2-2=1\Rightarrow x^2=3\)không có x nguyên TM
  • \(x^2-2=3\Rightarrow x^2=5\)​không có x nguyên TM

Vậy x=1 hoặc = -1 thì M nhận giá trị nguyên.

8 tháng 6 2016

Để M nguyen thi x^2-5 chia het cho x^2-2 

ma x^2-5=(x^2-2)-3

Vì x^2-2 chia hết cho x^2-2 suy ra x^2-5 chia hết cho x^2-2 khi và chỉ khi 3 chia hết cho x^2-2

suy ra x^2-2 là ước của 3

suy ra x^2 -2 nhận các giá trị là -3,-1,1,3

Nếu ......

còn lại tự làm ha

Câu 1

A lớn nhất khi và chỉ khi 9-x nhỏ nhất

=>9-x=số nguyên dương nhỏ nhất(Điều kiện x khác 9)

=>9-x=1

x=8

Vậy với x=8 thì A đạt giá lớn nhất(2012)

Câu 2

Để M thuộc Z thì \(\frac{x^2-5}{x^2-2}=1-\frac{3}{x^2-2}\)Thuộc Z

=>x2-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

lần lượt tìm được các x=-1;1

Vậy x=-1;1 thì M thuộc Z

30 tháng 11 2018

ẺGTGNHMJ

30 tháng 11 2018

làm đi

23 tháng 6 2019

a, Với x = 1 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot1+2}{1-3}=\frac{5}{-2}=\frac{-5}{2}\)

Với x = 2 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot2+2}{2-3}=\frac{8}{-1}=-\frac{8}{1}=-8\)

Với x =\(\frac{5}{2}\)thì : \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot\frac{5}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{15}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{19}{2}}{-\frac{1}{2}}=\frac{19}{2}\cdot(-2)=\frac{19}{1}\cdot(-1)=-19\)

b, Ta có : \(\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3x-9+11}{x-3}=\frac{3(x-3)+11}{x-3}=3+\frac{11}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow11⋮x-3\Leftrightarrow x-3\inƯ(11)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Lập bảng :

x - 31-111-11
x4214-8

c,Để suy nghĩ đã

23 tháng 6 2019

Làm tiếp :v

c, \(B=\frac{x^2+3x-7}{x+3}=\frac{x(x+3)-7}{x+3}=x-\frac{7}{x+3}\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng :

x + 31-17-7
x-2-44-10

d, Tương tự

14 tháng 10 2018

a) Gọi biểu thức trên là A.

 \(ĐK:x\ge0\). Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\) (1)

Để \(x\in Z\) thì \(\frac{3}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;-2;2;-4\right\}\) nhưng do không có căn bậc 2 của số âm nên:

\(\sqrt{x}\in\left\{0;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0;4\right\}\). Thay vào (1) để thử lại ta thấy chỉ có x = 0 thỏa mãn.

Vậy có 1 nghiệm là x = 0

b) Gọi biểu thức trên là B. ĐK: \(x\ge0\)

\(B=\frac{2\left(\sqrt{2}-5\right)}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}-10}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x}+1}-\frac{10}{\sqrt{x}+1}\)

Để \(x\in Z\) thì \(\frac{10}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Đến đây bạn tiếp tục lập bảng tìm \(\sqrt{x}\) rồi bình phương tất cả các giá trị của \(\sqrt{x}\) để tìm được các giá trị của x nhé!. Nhưng lưu ý rằng làm xong phải thử lại bằng cách thế vào B để tìm nghiệm chính xác nhất nhé!

c) Tương tự như trên,bạn tự làm

d) Tương tự như câu a),bạn tự làm. Mình lười òi =))