\(\left(\text{a}+b+c\right)\) chia hết cho 9.CMR \(\overline{\te...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

Ta có: Một số chia hết cho 9 khi và chỉ khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 9.

Do đó:\(\left(a+b+c\right)⋮9\)

nên \(\overline{abc}⋮9\)

Mình không chắc lắm nha

27 tháng 7 2017

\(\overline{aaa}⋮37\)

\(\Rightarrow100a+10a+a⋮37\)

\(\Rightarrow111a⋮37\)

\(\Rightarrow37.3a⋮37\)

\(\Rightarrow a\in R\)

Vậy với mọi \(a\in R\) thỏa mãn điều kiện

18 tháng 10 2018

aaa=a.111

=a.3.37 thì luôn chia hết cho 37

30 tháng 7 2017

để \(⋮9\Rightarrow\left(3+5+a+4+b\right)=\left(12+a+b\right)\Rightarrow\left(a+b\right)=6⋮9\)

mà a-b=5\(\Rightarrow\)a=(5+6):2=5,5

mà a=5,5 suy ra a không nhận giá trị nào(1)

từ đó suy ra b cũng k nhận giá trị nào(2)

từ(1)và(2) suy rs a và b k nhận giá trị nào

30 tháng 7 2017

mk k biết đúng hay sai

mà tick cho mk nhé

26 tháng 7 2017

dấu hiệu chia hết cho 4 là : 2 số cuối cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

dấu hiệu chia hết 5 : số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết 5

\(x1357y⋮5\) => y=0 hoặc 5

TH1 : y = 0

=> x13570\(⋮5\)

vì 70 \(⋮4̸\) ( loại )

TH2 : y = 5

=> \(x13575⋮5\) nhưng 75 ko chia hết 4 (loại )

từ 2 trường hợp trên => ko tồn tại y

\(\Leftrightarrow\) ko có số x1357y \(⋮5;4\)

21 tháng 10 2017

\(\overline{x1357y}⋮5\) nên \(y\in\left\{0;5\right\}\).

Do \(75⋮4\) nên \(y=0\). Ta được \(\overline{x13570}\).

\(\overline{x13570}⋮4;5\) nên \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)\(y=0\).

21 tháng 2 2017

\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\in Z\)

Suy ra \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\left(n\in Z\right)\)

21 tháng 2 2017

2n + 1 \(⋮\) n - 3

\(\Leftrightarrow\) 2n - 6 + 7 \(⋮\) n - 3

\(\Leftrightarrow\) 2(n - 3) + 7 \(⋮\) n- 3

\(\Leftrightarrow\) 7 \(⋮\) n - 3

\(\Leftrightarrow\) n - 3 \(\in\) {-7; -1; 1; 7}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {-4; 2; 4; 10} (n \(\in\) Z)

a: Trên hình có 3 góc, đó là các góc xOy;yOz; xOz

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}\)

nên Oy là phân giác của góc xOz

c: \(\widehat{zOx'}=180^0-120^0=60^0\)

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!

25 tháng 7 2017

Đề thiếu rồi. Phải cho tìm x, y hay chứng minh (chắc không có chứng minh) chứ!