K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 5 2019

Từ pt trên suy ra \(y=x+1\) thay xuông dưới:

\(\left(m-1\right)x^2+\left(x+1\right)^2+x-2\left(x+1\right)+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow mx^2+x+2m-4=0\)

Đặt \(f\left(x\right)=mx^2+x+2m-4=0\)

Để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn \(x_1< x_2< 2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1-4m\left(2m-4\right)>0\\a.f\left(2\right)=m\left(4m+2+2m-4\right)>0\\\frac{x_1+x_2}{2}=\frac{-1}{2m}< 2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8m^2+16m+1>0\\m\left(6m-2\right)>0\\\frac{4m+1}{2m}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\frac{1}{3}< m< \frac{4+3\sqrt{2}}{4}\)

NV
18 tháng 11 2019

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2-2xy=3\\x+y+xy=1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=a\\xy=b\end{matrix}\right.\) với \(a^2\ge4b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-2b=3\\a+b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow b=1-a\)

\(\Rightarrow a^2-2\left(1-a\right)=3\Leftrightarrow a^2+2a-5=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1+\sqrt{6}\Rightarrow b=2-\sqrt{6}\\a=-1-\sqrt{6}\Rightarrow b=2+\sqrt{6}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_0+y_0=a=-1+\sqrt{6}\Rightarrow\left(x_0+y_0+1\right)^2=6\)

Bài 2: 

Tọa độ giao điểm của Δ1 và Δ2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\5x-2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{9}\\y=\dfrac{26}{9}\end{matrix}\right.\)

Thay x=5/9 và y=26/9 vào Δ3, ta được:

\(\dfrac{5}{9}m+\dfrac{26}{3}-2=0\)

=>5/9m=-20/3

hay m=-12

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2020

Lời giải:

TXĐ: $x\neq -1$

Bài toán tương đương với chứng minh PT $2x+\frac{x^2-x+1}{x+1}=3$ có 2 nghiệm phân biệt.

Ta có:

$2x+\frac{x^2-x+1}{x+1}=3$

$\Rightarrow 2x^2+2x+x^2-x+1=3x+3$

$\Leftrightarrow 3x^2-2x-2=0$

Dễ thấy $3.(-1)^2-2(-1)-2\neq 0$ và $\Delta'=1+6=7>0$ nên PT $2x+\frac{x^2-x+1}{x+1}=3$ có 2 nghiệm pb khác $-1$

Ta có đpcm.

NV
23 tháng 4 2020

\(\Delta_1\) nhận \(\left(2m-1;m\right)\) là 1 vtpt

\(\Delta_2\) nhận \(\left(-3;-4m\right)\) là 1 vtcp \(\Rightarrow\) nhận \(\left(4m;-3\right)\) là 1 vtpt

Để 2 đường thẳng vuông góc

\(\Leftrightarrow2m.4m+m.\left(-3\right)=0\Leftrightarrow8m^2-3m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=\frac{3}{8}\end{matrix}\right.\)