Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(x+\frac{1}{x}=5\)
\(\Rightarrow\frac{2x+1}{x}=\frac{5x}{x}\)
\(\Rightarrow2x+1-5x=0\)
\(\Rightarrow-3x=-1\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)
Thay x=1/3 vào \(x^2+\frac{1}{x^2}=\left(\frac{1}{3}\right)^2+\frac{1}{\left(\frac{1}{3}\right)^2}=\frac{1}{9}+1:\frac{1}{9}=\frac{82}{9}\)
Tương tự với \(x^3+\frac{1}{x^3}\)
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
\(a)\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}=\frac{-3}{4}\left(x\ne-3;x\ne2\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)
<=> 4x-16=-3x+6
<=> 4x-16+3x-6=0
<=> 7x-22=0
<=> 7x=22
<=> \(x=\frac{22}{7}\)(TMĐK)
\(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{2-x}=\frac{5}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\) điều kiện xác định là :\(x\ne1;x\ne2\)
<=>\(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x-2}=\frac{5}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
<=>\(\frac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\frac{5}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
=>x-2+2x-2=5
<=>3x-4=5
<=>3x=9
<=>x=3( thỏa mãn)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={3}
X+1
=3x