K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

???

4 tháng 11 2016

vì trong này có số chia hết cho nhau : b mũ 3 chia hết cho b mũ 3(1 cái dưới,1 cái trên) nên còn lại phải bắt buộc chia hết cho nhau

29 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

25 tháng 9 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}.\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

25 tháng 9 2016

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có:

\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\) (1)

\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left[k.\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{k^2.\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

24 tháng 8 2016

C = 1 + 3 + 5 +...+ 997 + 999

C = 999 + 997 + 995 +...+ 1

C = (1 + 999) + (3 + 997) + (5 + 995) +...+ (999 + 1)  ( 250 cặp số )

C = 1000 + 1000 + 1000 +...+ 1000  ( 250 số 1000 )

C = 1000.250

C = 250000

Vậy C = 250000

 

 

 

24 tháng 8 2016

\(C=1+3+5+....+997+999\\ C=\left(1+999\right)+\left(3+997\right)+.....+\left(499+501\right)\)

\(C=1000+1000+1000+......\left(c\text{ó}250s\text{ố}\right)\)

\(C=1000.250\\ C=250000\)

23 tháng 8 2016

hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y 

23 tháng 8 2016

Dễ mà,bn xem lại SBT toán 6 hay là toán 7 í,mk quên rồi,lười quá không buồn đi lấy.haha

19 tháng 9 2016

Ta thấy:\(\left|3x+\frac{1}{7}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|3x+\frac{1}{7}\right|\le0\)

\(\Rightarrow-\left|3x+\frac{1}{7}\right|+\frac{5}{3}\le\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow C\le\frac{5}{3}\)

Dấu= khi \(x=-\frac{1}{7}\)

Vậy MinC=\(\frac{5}{3}\) khi \(x=-\frac{1}{7}\)

16 tháng 11 2016

Hiệu số phần bằng nhau:

4 - 3 = 1

Tuổi của anh cách đây 5 năm là:

8 : 1 . 4 = 32 (tuổi)

Tuổi của anh hiện nay là:

32 + 5 = 37 (tuổi)

Tuổi của em hiện nay là:

37 - 8 = 29 (tuổi)

16 tháng 11 2016

bn có thể giải theo phương thức đại lượng tỉ lệ thuận lớp 7 đc ko ?

6 tháng 9 2020

ban tu ve hinh nha

Ta có : Góc DAB = góc CAE = 90 độ => góc DAB + góc BAC = góc CAE + góc BAc

hay góc DAC = góc EAB

Xét tam giác ADC và tam giác ABE có :

AD = AB ; AC = AE ; góc DAC = góc EAB

=> tam giác ADC = tam giác ABE => DC = BE

Vì tam giác ADC = tam giác ABE nên góc AEB = góc ACD

mà góc AKE = góc BKC (đối đỉnh) , góc AKE + góc AEB = 90 độ

=> góc BKC + góc AEB = 90 độ hay góc BKC + góc ACD = 90 độ

=> góc DC vuông góc BE

12 tháng 9 2016

\(\left(x+2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) 

(+) \(\begin{cases}x+2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>-2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow x>-\frac{2}{3}\)

(+) \(\begin{cases}x+2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< -2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow x< -2\)

Vậy \(x>-\frac{2}{3}\) ; \(x< -2\)