Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(a)\dfrac{20^5.5^{10}}{100^5}=\dfrac{20^5.5^5.5^5}{100^5}=\dfrac{100^5.3125}{100^5}=3125\)
2.
a)A có 36 sô hạng , chia A thành 18 nhóm , mỗi nhóm có 2 số hạng .
Ta có : A = \(\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+....+\left(3^{35}+3^{36}\right)\)
\(A=3.\left(1+3\right)+3^3.\left(1+3\right)+...+3^{35}.\left(1+3\right)\)
\(A=3.4+3^3.4+...+3^{35}.4\)
\(A=4.\left(3+3^3+...+3^{35}\right)\)
Vậy A chia hết cho 4 .
b)Chia A thành 13 nhóm mỗi nhóm có 3 số hạng
Ta có : \(A=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{34}+3^{35}+3^{36}\right)\)
\(A=3.\left(1+3+9\right)+...+3^{34}.\left(1+3+9\right)\)
A=\(3.13+...+3^{34}.13\)
A= \(13.\left(3+..+3^{34}\right)\)
Vậy A chia hết cho 13
c) Tương tự như câu a và câu b
Bài 1:
a) ta có: \(\frac{x-1}{5}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-2}{2}=\frac{2y-4}{6}\)
ADTCDTSBN
có: \(\frac{x-1}{5}=\frac{2y-4}{6}=\frac{z-2}{2}=\frac{x-1+2y-4-z+2}{5+6-2}\)\(=\frac{\left(x+2y-z\right)-\left(1+4-2\right)}{9}=\frac{6-3}{9}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)
=>...
bn tự tính típ nhé!
b) ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}\)
ADTCDTSBN
có: \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{4+9}=\frac{52}{13}=4\)
=>...
Bài 2:
a) ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{b}\left(đpcm\right)\)
b) ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{ac}{bd}\) (*)
mà \(\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)
Từ (*) \(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\left(đpcm\right)\)
3,
\(M=\dfrac{\dfrac{4}{237}-\dfrac{4}{2371}+\dfrac{4}{23711}}{\dfrac{-5}{237}+\dfrac{5}{2371}-\dfrac{5}{23711}}=\dfrac{\left(-4\right)\cdot\left(\dfrac{-1}{237}+\dfrac{1}{2371}-\dfrac{1}{23711}\right)}{5\cdot\left(\dfrac{-1}{237}+\dfrac{1}{2371}-\dfrac{1}{23711}\right)}=\dfrac{-4}{5}\)
Vậy \(M=\dfrac{-4}{5}\)
2,
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2011}=\dfrac{2011}{a}=\dfrac{a+b+c+2011}{b+c+2011+a}=\dfrac{a+b+c+2011}{a+b+c+2011}=1\)
\(\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\left(1\right)\\ \dfrac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có: \(a=c\)
\(\Rightarrow a+b-c=a+a-a=a\)
1)
b)
\(A=27^{20}+3^{61}+9^{31}\\ =\left(3^3\right)^{20}+3^{61}+\left(3^2\right)^{31}\\ =3^{60}+3^{61}+3^{62}\\ =3^{60}\cdot\left(1+3+3^2\right)\\ =3^{60}\cdot\left(1+3+9\right)\\ =3^{60}\cdot13⋮13\)
Vậy \(A⋮13\)
a,
\(\left(-99\right)^{20}=\left(-99\right)^{2\cdot10}=\left[\left(-99\right)^2\right]^{10}=9801^{10}\\ 9999^{100}=\left(9999^{10}\right)^{10}>\left(9999^{10}\right)^1=9999^{10}\)
Vì \(9801^{10}< 9999^{10}< \left(9999^{10}\right)^{10}=9999^{100}\Rightarrow\left(-99\right)^{20}< 9999^{100}\)
Vậy \(\left(-99\right)^{20}< 9999^{100}\)
1/
a) (-99)20 = 9920
Vì 99 < 9999
20 < 100
Nên 9920 < 9999100
Vậy (-99)20 < 9999100
b) \(A=27^{20}+3^{61}+9^{31}\)
\(=\left(3^3\right)^{20}+3^{61}+\left(3^2\right)^{31}\)
\(=3^{60}+3^{61}+3^{62}\)
\(=3^{60}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=3^{60}.13⋮13\)
Vậy A chia hết cho 13.
2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2011}=\dfrac{2011}{a}=\dfrac{a+b+c+2011}{b+c+2011+a}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=1;\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow a=b=c\) (*)
Thay (*) vào a + b - c: a + a - a = a
Vậy a + b - c = a.
3. \(M=\dfrac{\dfrac{4}{237}-\dfrac{4}{2371}+\dfrac{4}{23711}}{-\dfrac{5}{237}+\dfrac{5}{2371}-\dfrac{5}{23711}}\)
\(=\dfrac{4\left(\dfrac{1}{237}-\dfrac{1}{2371}+\dfrac{1}{23711}\right)}{-5\left(\dfrac{1}{237}-\dfrac{1}{2371}+\dfrac{1}{23711}\right)}\)
\(=-\dfrac{4}{5}\)
Bài 1:
a: \(=\dfrac{-1}{8}+1-\dfrac{9}{4}-1\)
\(=\dfrac{-1}{8}-\dfrac{18}{8}=\dfrac{-19}{8}\)
b: \(=4\cdot1-2\cdot\dfrac{1}{4}+3\cdot\dfrac{-1}{2}+1\)
\(=4-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1\)
=5-2
=3
4. \(1^2+2^2+3^2+...+10^2+11^2=506\)
Ta có: \(2^2+4^2+6^2+...+20^2+22^2\)
\(=2^2.1^2+2^2.2^2+2^2.3^2+...+2^2.10^2+2^2.11^2\)
\(=2^2\left(1^2+2^2+3^2+...+10^2+11^2\right)\)
\(=2^2.506=2024\)
Vậy....
1.
Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\dfrac{108}{27}=4\)
\(\Rightarrow a^2=16\)
\(\Rightarrow b^2=36\)
\(\Rightarrow c^2=64\)
\(\Rightarrow a=\pm4\) , \(b=\pm6\) , \(c=\pm8\)
a) \(\left(x-3\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=1^2\\\left(x-3\right)^2=-1^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(x-\dfrac{1}{7}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{7}=0\)
\(\Rightarrow x=0+\dfrac{1}{7}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
c) \(\left(2x+3\right)^3=-27\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow2x+3=-3\)
\(\Rightarrow2x=-6\)
\(\Rightarrow x=-3\)
d) \(-\left(5+35x\right)^2=36\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(-5-35x\right)^2=6^2\\\left(-5-35x\right)^2=\left(-6\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5-35x=6\\-5-35x=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}35x=-11\\35x=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{35}\\x=\dfrac{1}{35}\end{matrix}\right.\)
a) (x-3)mũ 2 = 1
Vậy x-3 = 1( vì 1 mũ 2 sẽ bằng 1)
=> x = 1+3 = 4
b) (x - 1/7) mũ 2 = 0
Vậy x - 1/7 = 0 ( vì 0 mũ 2 sẽ bằng 0)
=> x = 0 + 1/7 = 1/7
c) (2x + 3 ) mũ 3 = -27
vậy 2x + 3 = -3 ( vì -3 mũ 3 sẽ bằng -27)
=> 2x = -3-3 = -6
=> x = -6/2 = -3
Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\left(\dfrac{a}{2}\right)^2=\left(\dfrac{b}{3}\right)^2=\left(\dfrac{c}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}\)\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{2c^2}{32}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{2c^2}{32}=\dfrac{a^2+b^2-2c^2}{4+9-32}=\dfrac{-76}{-19}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=4\Rightarrow a=4\)
\(\dfrac{b^2}{9}=4\Rightarrow b=6\)
\(\dfrac{2c^2}{32}=4\Rightarrow2c^c=128\Rightarrow c=8\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=6\\c=8\end{matrix}\right.\)
a = 4 hoặc a = -4
b = 6 hoặc b = -6
c = 8 hoặc c = -8
b, \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)
\(\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{7}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=\dfrac{-13}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=\dfrac{-13}{35}\end{matrix}\right.\)
Vậy .....
Nguyễn Thanh Hằng ;Hồng Phúc Nguyễn ;Mới vô; ... các bn giúp mik vs mik đang cần gấp !
a.
| x | = 5,6
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-5,6;5,6\right\}\)
b, \(\left|x-3,5\right|=5\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-1,5;8,5\right\}\)
c,\(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)
=> \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{4};\dfrac{5}{4}\right\}\)
d,\(\left|4x\right|-\left(\left|-13,5\right|\right)=\left|\dfrac{1}{4}\right|\)
=> \(\left|4x\right|-13,5=\dfrac{1}{4}\)
=> \(\left|4x\right|=13,75\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}4x=13,75\\4x=-13,75\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,4375\\x=-3,4375\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-3,4375;3,4375\right\}\)
e, ( x - 1 ) 3 = 27
=> x - 1 = 3
=> x = 4
Vậy x = 4
f, ( 2x - 3)2 = 36
=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=6\\2x-3=-6\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)
Vậy x\(\in\left\{-1,5;4,5\right\}\)
g, \(5^{x+2}=625\)
=> \(5^{x+2}=5^4\)
=> x + 2 = 4
=> x = 2
Vậy x = 2
h, ( 2x - 1)3 = -8
=> 2x - 1 = -2
=> x = \(\dfrac{-1}{2}\)
Vậy x = \(\dfrac{-1}{2}\)
i, \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{6}.\dfrac{3}{8}.\dfrac{4}{10}.\dfrac{5}{12}...\dfrac{30}{62}.\dfrac{31}{64}=2^x\)
=> \(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{4.6.8.10.12...62.64}=2^x\)
=>\(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{\left(2.3.4.5...30.31.32\right)\left(2.2.2.2...2.2_{ }\right)}=2^x\)(có 31 số 2)
=> \(\dfrac{1}{32.2^{31}}=2^x\)
=> \(\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\)
=> x = -36
Vậy x = -36
Ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\Leftrightarrow a=\dfrac{3b}{5}\)
Khi đó:
\(b^2-a^2=36\Leftrightarrow b^2-\dfrac{9b^2}{25}=36\\ \Leftrightarrow\dfrac{16b^2}{25}=36\Leftrightarrow b^2=\dfrac{225}{4}\Leftrightarrow b=\dfrac{\pm15}{2}\)
Với \(b=\dfrac{15}{2}\) suy ra: \(a=\dfrac{3b}{5}=\dfrac{3}{5}.\dfrac{15}{2}=\dfrac{9}{2}\)
Với \(b=\dfrac{-15}{2}\) suy ra: \(a=\dfrac{3b}{5}=\dfrac{3}{5}.\dfrac{-15}{2}=\dfrac{-9}{2}\)