\(\Delta\)ABC nhọn (AB<AC), ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a, chứ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có 

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)

Do đó: ΔHFB\(\sim\)ΔHEC

b: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có 

góc EBC chung

Do đó: ΔBDH\(\sim\)ΔBEC
Suy ra: BD/BE=BH/BC

hay \(BD\cdot BC=BH\cdot BE\)

12 tháng 8 2017

Hỏi đáp Toán

12 tháng 8 2017

Hỏi đáp Toán

a: Xét ΔHFB vuông tai F và ΔHEC vuông tại E có

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)

Do đó: ΔHFB\(\sim\)ΔHEC

b: Xét ΔBFH vuông tại F và ΔBEA vuông tại E có

góc FBH chug

DO đó: ΔBFH\(\sim\)ΔBEA

Suy ra; BF/BE=BH/BA

hay \(BF\cdot BA=BH\cdot BE\)

29 tháng 3 2018

a)   Xét   \(\Delta BDA\)và    \(\Delta BFC\) có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{BFC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) chung

suy ra:   \(\Delta BDA~\Delta BFC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{BF}=\frac{BA}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(BD.BC=BA.BF\)

8 tháng 4 2018

A B C E F D H

b.

Vẽ đường cao AD cũng cắt BE và CF

Xét tam giác BDH và tam giác BEC có:

góc D = E = 90o

góc B chung

Do đó: tam giác BDH~BEC (g.g)

=> \(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\Rightarrow BH.BE=BD.BC\) (1)

Xét tam giác CHD và tam giác CBF có:

góc D = F = 90o

góc C chung

Do đó: tam giác CHD~CBF (g.g)

=> \(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CD}{CF}\Rightarrow CH.CF=CD.BC\) (2)

Từ (1) và (2) cộng vế theo vế ta được:

\(BH.BE+CH.CF=BD.BC+CD.BC\)

\(\Rightarrow BH.BE+CH.CF=BC\left(BD+CD\right)\)

\(\Rightarrow BH.BE+CH.CF=BC^2\)

8 tháng 4 2018

A B C F E H

a xét △ AEB và △AFC có

\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\)

\(\widehat{A}CHUNG\)

=> △ AEB ∼ △AFC (g.g)

=> \(\dfrac{AE}{FA}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{FA}{AC}\)

xét △ AEF và △ ABC có

\(\widehat{A}CHUNG\)

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{FA}{AC}\)

=> △ AEF ∼ △ ABC (c.g.c )(đpcm)

a: Vì H và D đối xứng nhau qua AB

nên AH=AD; BH=BD

Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

HB=DB

AB chung

Do đó ΔAHB=ΔADB

Suy ra: góc ADB=90 độ và góc HAB=góc DAB

hay BD vuông góc với AD và AB là phân giác của góc HAD(1)

b: Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC
nên AH=AE; CH=CE

=>ΔAHC=ΔAEC

=>góc AEC=90 độ và góc HAC=góc EAC

=>AC là phân giác của góc HAE(2)

Ta có: CH+BH=BC

=>BD+CE=BC

c: Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2x90=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng