K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

hình như sai đầu bài r bn, đáng là DE song song vs BC 

xét tg ABC có: 

AD=DB ( gt )

AE=EC ( gt )

=> DE là đường trung bình của tg ABC 

=> DE sog sog BC ( tính chất đg trung bình )

=> DE= BC: 2 (  ___________________) 

30 tháng 6 2018

undefined

30 tháng 6 2018

F A B C D E

Trên tia đối của ED lấy F sao cho DE = FE

+) Xét ΔEAD và ΔECF có :

EA = EC ( E là trung điểm của AC )

\(\widehat{AED}=\widehat{FEC}\) ( đối đỉnh )

ED = EF ( gt )

=> ΔEAD = ΔECF ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{ECF}\) ( 2 góc tương ứng ) ; mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> AB // CF => \(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\) ( 2 góc so le trong )

+) AD = CF ( ΔEAD = ΔECF )

mà AD = BD ( D là trung điểm AB )

=> CF = BD

+) Xét ΔBDC và FCD có :

BD = FC ( cmt )

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

DC là cạnh chung

=> ΔBDC = ΔFCD ( c.g.c )

\(\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\) ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc ở vị trí so le trong => DE // BC

+) Ta có : ED = EF ( gt ) => E là trung điểm DF
=> \(DE=\dfrac{1}{2}DF=\dfrac{DF}{2}\)

mà DF = BC ( ΔBDC = ΔFCD )

\(\Rightarrow DE=\dfrac{BC}{2}\)

20 tháng 6 2019

Rất Sorry bạn nha.Mik mới nghĩ ra câu a,b thôi,còn câu c thì mik cần thời gian:(

Bạn tự chứng minh bổ đề đường trung bình nha.

a.

Do N là trung điểm của DE;I là trung điểm của BE nên NI là đường trung bình của tam giác BDE nên:

\(IN=\frac{1}{2}BD\left(1\right)\)

Mặt khác:M là trung điểm của BC,I là trung điểm của BE nên MI là đường trung bình của tam giác BEC nên:

\(IM=\frac{1}{2}EC\left(2\right)\)

Mà \(BD=EC\) nên từ (1);(2) suy ra \(IN=MI\Rightarrow\Delta IMN\) cân tại I.

b.

Do IN là đường trung bình nên \(IN//AB\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{INM}\left(3\right)\)

Do IM là đường trung bình nên \(IM//EC\Rightarrow\widehat{AQP}=\widehat{IMN}\left(4\right)\)

Từ (3);(4) suy ra \(\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\Rightarrow\Delta APQ\) cân tại A.

9 tháng 8 2019

A B C D F E 1 1 1 2

1) Tự biết : ∆AED = ∆CDF (c-g-c)

=> CF = AD (1)

Và \(\widehat{A_1}=\widehat{C_2}\)

Mà A1 và C2 ở vị trí so le trong

=> AB // CF

=> góc BDC = góc DCF

Có D là trung điểm AB

=> AD = BD (2)

Từ(1),(2) => BD = CF

Xét ∆BDC và ∆FCD có:

+CD chung

+ góc BDC = góc DCF (cmt)

 + BD = CF (cmt)

Do đó ∆BDC = ∆FCD (c-g-c)

=> góc D1 = góc C1

Mà D1 và C1 nằm ở vị trí so le trong

=> DE // BC

2. E là trung điểm của DF 

=> DE = 1/2 DF (3)

Ta có ∆BDC = ∆FCD (cmt)

=> BC = DF    (4)

Từ (3) và (4) => đpcm

8 tháng 11 2015

ta có I là tr.điểm BC và AD =>ABDC là hbh.=>BD=AC.mà AC=AE=>AE=BD.(1)

   mặt khác BD sog sog AC =>BD sog sog AE(2)

 từ (1) và (2) => AEBD là hbh .có AB và DE là 2 đường chéo nên cắt nhau tại F.

=> ĐPCM

            **** CHO MIK NHAN .ĐÚNG ĐÓ YÊN TÂM

Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AED = CEF (2 góc đối đỉnh)

ED = EF (E là trung điểm của DF)

=> Tam giác AED = Tam giác CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng) mà AD = DB (D là trung điểm của AB) => DB = CF

ADE = CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AD // CF

Xét tam giác BDC và tam giác FCD có:

BD = FC (chứng minh trên)

BDC = FCD (2 góc so le trong, AD // CF)

CD chung

=> Tam giác BDC = Tam giác FCD (c.g.c)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DE // BC

BC = FD (2 cạnh tương ứng) mà DE = 1/2 FD (E là trung điểm của FD) => DE = 1/2 BC

5 tháng 1 2019

Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AED = CEF (2 góc đối đỉnh)

ED = EF (E là trung điểm của DF)

=> Tam giác AED = Tam giác CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng) mà AD = DB (D là trung điểm của AB) => DB = CF

ADE = CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AD // CF

Xét tam giác BDC và tam giác FCD có:

BD = FC (chứng minh trên)

BDC = FCD (2 góc so le trong, AD // CF)

CD chung

=> Tam giác BDC = Tam giác FCD (c.g.c)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DE // BC

BC = FD (2 cạnh tương ứng) mà DE = 1/2 FD (E là trung điểm của FD) => DE = 1/2 BC