\(\Delta\)ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng với B qua G, M là trung điểm của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 12 2021

Do G là trọng tâm ABC \(\Rightarrow\overrightarrow{BG}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\)

I đối xứng B qua G \(\Rightarrow\) \(\overrightarrow{BI}=2\overrightarrow{BG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BC}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BI}=\dfrac{4}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}=-\dfrac{4}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}-\dfrac{4}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CI}=-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2018

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Pun Cự Giải - Toán lớp 10 | Học trực tuyến

Câu 2: 

Vì G là trọng tâm nên \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)

hay \(\overrightarrow{GC}=-\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\)

\(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{GC}=-\overrightarrow{b}-\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=-\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}\)

=>m=-1; n=-2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2018

Lời giải:
Ta có:

\(\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{CB}+2\overrightarrow{BG}\)

\(=\overrightarrow{CB}+2. \frac{2}{3}\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{CB}+ \frac{2}{3}(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BM})\)

\(=\overrightarrow{CB}+\frac{2}{3}(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CM})\)

\(=-\overrightarrow{BC}+\frac{2}{3}\overrightarrow {BC}+\frac{2}{3}\overrightarrow{BA}+\frac{2}{3}(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{CM})\)

\(=\frac{-1}{3}\overrightarrow{BC}+\frac{2}{3}\overrightarrow{BA}\) (tổng 2 vecto đối nhau thì bằng $0$)

\(=\frac{-1}{3}(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC})+\frac{2}{3}\overrightarrow{BA}\)

\(=\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BA}=\frac{-1}{3}\overrightarrow{AC}+\frac{1}{3}\overrightarrow{BA}=\frac{-1}{3}\overrightarrow{AC}+\frac{-1}{3}\overrightarrow{AB}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 12 2018

Hình vẽ:
Bài 4. ÔN TẬP CHƯƠNG II

27 tháng 9 2019

A B C M G N B1

a, Gọi N là trung điểm của AC

Ta có \(\overrightarrow{CB_1}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BB_1}\)

\(=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}+\frac{4}{3}\overrightarrow{BN}\) ( vì \(\left\{{}\begin{matrix}BB_1=2BG\\BG=\frac{2}{3}BN\end{matrix}\right.\) )

\(=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}+\frac{4}{6}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}+\frac{2}{3}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=\left(\overrightarrow{CA}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}\right)+\left(\overrightarrow{AB}+\frac{4}{3}\overrightarrow{BA}\right)\)

\(=\frac{-1}{3}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{ÂC}\right)\)

b, \(\overrightarrow{AB_1}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BB_1}\) rồi tương tự câu a nha bạn

c, \(\overrightarrow{MB_1}=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BB_1}=\frac{1}{2}\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BB_1}\)