K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019
hìnhNhãn

Gọi G là giao điểm của BM và CN, ta có;

Tia AG cắt BC tại I thì .
Xét  v...

27 tháng 3 2019

tự vẽ hình

theo bất đẳng thức tam giác có BM< AB+AM=AB+1/2AC

                                                   CN<AC+AN=AC+1/2AN

mặt khác AB+1/2AC< AC+1/2AN( VÌ AB<AC(gt), 1/2 AC<1/2AN)

=> BM<CN

2 tháng 1 2018

A B C D M N

a) Xét \(\Delta ABC\) có :

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

Mà có : AD là đường trung tuyến trong tam giác cân

=> AD đồng thời là đường trung trực trong tam giác cân (tính chất tam giác cân)

=> \(AD\perp BC\) (đpcm)

b) Xét \(\Delta ANC\)\(\Delta AMB\) có :

\(\widehat{A}:chung\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ANC}=\widehat{AMB}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ANC\) = \(\Delta AMB\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AN = AM (2 cạnh góc vuông)

21 tháng 11 2017

Có: AB=AC (GT)

=>△ABC cân

Do đó: Góc B= Góc C

Xét △BNC và △CMB có

BN=CM(GT)

Góc B= Góc C

BC chung

Do đó: △BNC = △CMB

21 tháng 11 2017

bạn xét tam giác ANC và TG AMB(c.g.c)

=>góc MCK = GÓC NBK

Có △BNC=△CMB

|=>BNC=BMC

=>TG NKB=TG MKC (G.C.G)

=>BK=KC

13 tháng 8 2018

Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giácChương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác