Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét 2 tam giác ABI và ACI \((\widehat {AIB} = \widehat {AIC} = 90 độ)\)
AB = AC
AI là góc chung
Do đó tam giác ABI = tam giác ACI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> BI = CI (2 góc tương ứng)
b) từ tam giác ABI = tam giác ACI -> \(A_1=A_2\)
Xét 2 tam giác AEI và AFI. CÓ:
AE = AF (gt)
AI là cạnh chung
\(A_1=A_2\)
Do đó tam giác AEI = tam giác AFI (c.g.c)
=> EI = FI
-> ΔIEFlà tam giác cân tại I
c)
tam giác AEF cân tại A (vì có AE = AF) => góc E = góc F
Xét tam giác AEF có: góc A + góc E + góc F = 180 độ
-> góc E = \(\frac{\text{180 độ - góc A}}{2}\)(1)
Xét tam giác ABC có: góc A + góc B + góc C
-> \(\frac{\text{180 ĐỘ - GÓC A }}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc E = góc B (2 góc nằm ở vị trí 2 góc đồng vị) -> EF song song với BC
chúc bạn học tốt
Hình tự vẽ nha
a. Xét 2 tam giác vuông ABI và AIC có
AB = AC ( gt )
góc ABI = góc ACI ( tam giác ABC cân )
=> tam giác ABI = tam giác ACI (cạnh huyền-góc nhọn)
=> BI = CI (t.ư)
b. ta có : EB = AB - AE
FC = AC - AF
mà AB = AC và AE = AF
=> EB = FC
Xét tam giác ABI và tam giác FIC có
EB = FC ( cmt )
BI = CI ( câu a)
góc EBI = góc FCI ( tam giác ABC cân )
=> tam giác EBI = tam giác FCI ( c.g.c )
=> EI = IF ( t.ư )
=> Tam giác IEF cân tại I
c. Vì tam giác ABI = tam giác ACI
=> góc BAI = góc CAI
Xét tam giác AEP và tam giác AFP có
AE = AF ( gt )
AP chung
góc EAP = FAP ( cmt )
=> tam giác AEP = tam giác AFP ( c.g.c )
=> góc APE = góc APF
mà góc APE + góc APF = \(180^o\)
=> góc APE = góc APF = \(180^o\)
=> AP vuông góc EF
=> AI vuông góc với EF
mà AI vuông góc với BC
=> EF // BC
Chúc bạn học giỏi !
a/ \(\left|-x\right|=1,5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)
Vậy .....
b/ \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=2\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
c/ \(\left|0,5-x\right|=\left|-0,5\right|\)
\(\left|0,5-x\right|=0,5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0,5-x=0,5\\0,5-x=-0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Sửa đề; AE là phân giác
a: Xét ΔABE và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔADE
Suy ra: BE=DE
b: Xét ΔEBK và ΔEDC có
\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)
EB=ED
\(\widehat{EBK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔEBK=ΔEDC
c: ta có: AB=AD
EB=ED
DO đó:AE là đường trung trực của BD
Ta có: ΔAKC cân tại A
mà AE là đường phân giác
nên AE là đường trung trực của CK
Ta có:
\(\dfrac{7a-11b}{4a+5b}=\dfrac{7c-11d}{4c+5d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{7a-11b}{7c-11d}=\dfrac{4a+5b}{4c+5d}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7a}{7c}=\dfrac{11b}{11d}=\dfrac{4a}{4c}=\dfrac{5b}{5d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
Mặt khác:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\left(đpcm\right)\)
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)= k
Vì \(\dfrac{a}{b}=k\) = > a = bk
Vì \(\dfrac{c}{d}=k\) = > c = dk
Ta có: \(\dfrac{7a-11b}{4a+5b}=\dfrac{7.bk-11b}{4.bk+5b}=\dfrac{\left(7.11\right).b.\left(k-1\right)}{\left(4.5\right).b.\left(k+1\right)}\dfrac{\left(7.11\right).\left(k-1\right)}{\left(4.5\right).\left(k+1\right)}\)(1)
\(\dfrac{7c-11d}{4c+5d}=\dfrac{7.dk-11d}{4.dk+5d}=\dfrac{\left(7.11\right).d.\left(k-1\right)}{\left(4.5\right).d.\left(k+1\right)}=\dfrac{\left(7.11\right).\left(k-1\right)}{\left(4.5\right).\left(k+1\right)}\left(2\right)\)Từ (1) và (2) = > \(\dfrac{7a-11b}{4a+5b}=\dfrac{7c-11d}{4c+5d}\)
A B C M D 1 2
Câu a tớ chỉnh thế này: \(\Delta ABD=\Delta ACD\)
Giải:
a, ΔABD = ΔACD:
Xét ΔABM và ΔACM có:
+ AB = AC (ΔABC cân tại A)
+ AM là cạnh chung.
+ BM = CM (trung tuyến AM)
=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc tương ứng)
Xét ΔABD và ΔACD có:
+ AB = AC (ΔABC cân tại A)
+ \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (cmt)
+ AD là cạnh chung.
=> ΔABD = ΔACD (c - g - c)
b, ΔBDC cân:
Ta có: ΔABD = ΔACD (câu a)
=> BD = CD (2 cạnh tương ứng)
=> ΔBDC cân tại D.
A B C D M
a) ΔABD=ΔACD
Xét ΔABM và ΔACM ta có:
AB=AC (ΔABC cân tại A)
AM chung
BM=BC (gt)
\(\Rightarrow\)ΔABM = ΔACM (c.c.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)
Xét ΔABD và ΔACD ta có:
AB=AC (ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (cmt)
AM cạnh chung
\(\Rightarrow\) ΔABD = ΔACD (c.g.c)
b) ΔBDC cân
Vì ΔABD = ΔACD ( theo câu a)
\(\Rightarrow\)BD=DC (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\)ΔBDC cân tại D (đpcm)
Ta kẻ dài IK sao cho IK =KH .Nối H với C .Nối C với I
Xét tam giác AIK và tam giác HKC có
Ak =KC ( K là tđ AC )
Ik =KH (Do kéo dài IK )
góc AKI =góc HKC ( Đối đỉnh )
=> tam giác AKI =tam giác CHK ( c.g.c )
-> góc AIK = góc CHK ( t ứ )
=> AM // DC
=> AB // DC
=> góc BIC = góc HCI ( SLT )
Vì DC =AM ( do tam giác AIK = tam giác HCK )
mà AM = MB
=> MB =DC
Xét tam giác BIC và tam giác HIC có :
IC chung
BIC = HCI (cmt)
BI =CH ( cmt)
=> tam giác BIC = tam giác HCI (C.G.c)
=> góc IBC = góc IHC ( tg uwsg )
=> IH // BC =>IK // BC ( Đpcm)
Vì IH = BC ( do tam giác BIC = tam giác HCI )
mà IK = \(\dfrac{1}{2}\) IH
=> IK =\(\dfrac{1}{2}\) BC ( ĐPCm)
((( Học TỐt Nhé )))
Cảm ơn bn nha.