K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

Bạn xem lời giải ở đây nhé

Câu hỏi của be hat tieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 8 2018

GV ăn cứt không

15 tháng 5 2016

\(\frac{2}{3}\)số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là :

29 + 1 = 30 ( quả )

Số quả cam còn lại sau lần bắn thứ nhất là :

30 : \(\frac{2}{3}\)= 45 ( quả )

Số cam bạn đầu là :

46 : \(\frac{2}{3}\)= 69 ( quả )

   Đáp số : 69 quả cam

15 tháng 5 2016

sau khi bán 2 đầu đc \(\frac{1}{3}\) còn lại số phần cam còn lại là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số cam)

số cam còn lại là:

29+1=30(quả)

số cam còn lại sau lần 1 bán là:

\(30:\frac{2}{3}=45\)(quả)

sau khi bán lần đầu \(\frac{1}{3}\) số phần cam còn lại là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số cam)

số cam còn lại là:

45+1=46(quả)

ban đầu có số quả cam là:

\(46:\frac{2}{3}=69\)(Quả)

đáp số:69 quả

28 tháng 3 2019

a, xét \(\Delta\)BEM và \(\Delta\)CFM có:

           \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

           BM=CM(trung tuyến AM)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CFM(CH-GN)

b,Ta có \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)

Gọi O là giao của AM và EF

xét tam giác OAE và tam giác OAF có:

              AO cạnh chung

             \(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAF}\)(cmt)

     vì AB=AC mà EB=FC nên AE=AF

\(\Rightarrow\)tam giác OAE=tam giác OAF(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)=90 độ(1)

\(\Rightarrow\)OE=OF suy ra O là trung điểm EF(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EF

c, vì \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)=> AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)(1)

ta có tam giác BAM=tam giác CAM(c.g.c)

=> AD là p/g của góc BAC(2)

từ (1) và(2) suy ra AM và AD trùng nhau nên A,M,D thẳng hàng

                

28 tháng 3 2019

a, Ta có : Tam giác ABC cân tại A => Góc B=Góc C

Xét tam giác BEM vuông tại E và tam giác CFM vuông tại F

BM=CM (BM là trung tuyến)

Góc B=Góc C

=> Tam giác BEM=Tam giác CFM(ch-gn)

b,Từ a, \(\Delta\)BEM=\(\Delta CFM\)=> ME=MF (1);BE=FC

Mà AB=AC=> AE=AF(2)

Từ 1 và 2 => AM là trung trực của EF