K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

a, là hcn

câu b

từ câu a => hf // và = ae

mà hf = fm

=> fm // và = ae

=> đpcm

câu c

tam giác bnh có be vừa là dcao vừa trung tuyến

=> tam giác bnh cân b

=> bn=bh (1)

cmtt => ch=cm (2)

mà bc= bh+ch

=> bc^2 = (bh+ch+)^2

= bh^2 + 2 bh.ch +ch^2 (3)

(1) (2) (3) => ... (đpcm)

lười làm đầy đủ nên vắn ắt z thôi, thông cảm nhé ^_^

12 tháng 11 2019

A C B M H E D O I

Cm: a) Ta có: BA \(\perp\)AC (gt)

                        HD // AB (gt)

=> HD \(\perp\)AC => \(\widehat{HDA}=90^0\)

Ta lại có: AC \(\perp\)AB (gt)

   HE // AC (gt)

=> HE \(\perp\)AB => \(\widehat{HEA}=90^0\)

Xét tứ giác AEHD có: \(\widehat{A}=\widehat{AEH}=\widehat{HDA}=90^0\)

=> AEHD là HCN => AH = DE

b) Gọi O là giao điểm của AH và DE

Ta có: AEHD là HCN => OE = OH = OD = OA
=> t/giác OAD cân tại O => \(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) (1)

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

-> AM = BM = MC = 1/2 BC
=> t/giác AMC cân tại M => \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) (phụ nhau)

  \(\widehat{C}+\widehat{HAC}=90^0\) (phụ nhau)

=> \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\) hay \(\widehat{B}=\widehat{OAD}\) (2) 
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ODA}=\widehat{B}\)

Gọi I là giao điểm của MA và ED

Xét t/giác IAD có: \(\widehat{IAD}+\widehat{IDA}+\widehat{AID}=180^0\) (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> \(\widehat{AID}=180^0-\left(IAD+\widehat{IDA}\right)\)

hay \(\widehat{AID}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^0-90^0=90^0\)

=> \(AM\perp DE\)(Đpcm)

c) (thiếu đề)

29 tháng 3 2018

a)  Xét   \(\Delta HAC\) và     \(\Delta MAH\)có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{AMH}=90^0\)

\(\widehat{HAC}\)      CHUNG

suy ra:   \(\Delta HAC~\Delta MAH\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AM}=\frac{AC}{AH}\)\(\Rightarrow\)\(AH^2=AM.AC\)

2 tháng 2 2021

Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^undefined

2 tháng 2 2021

vaidaibangioithe))):

1 tháng 11 2020

a)Xét tứ giác AMHN có:

BAC=90

AMH=90

ANH=90

suy ra tứ giác AMHN là hình chữ nhật(dấu hiệu 1)

b)Ta có E đối xứng với H qua AB

suy ra AB là đường trung trực của EH

suy ra AE=AH(1)

Chứng minh tương tự ta có

AH=AF(2)

Từ (1) và(2) suy ra AE=AF(3)

Có AE=AH

Suy ra tam giác AEH cân tại A

suy ra A1=A2

Có AH=AF

suy ra tam giác AFH cân tại A

suy ra A3=A4

Có góc EAF=A1+A2+A3+A4

=A2+A2+A3+A3(A1=A2;A3=A4)

=2*A2+2*A3

=2*(A3+A4)

=2*90

=180

suy ra E,A,F thẳng hàng(4)

Từ (3) và (4) suy ra E đối xứng với F qua A

17 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ : A B C H E F

Xét tứ giác AEHF có :

góc A = góc E = góc F = 90 độ ( đề cho)

=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật

=> EF = AH ( tính chất hai đường chéo)

17 tháng 2 2017

A B C E F

Giải

Xét tứ giác AEHF ta có:

góc EAF = 1v (\(\Delta\)ABC vuông tại A)

góc HEA = góc HFA = 1v (do HE \(\perp\) AB, HF \(\perp\) AC)

Suy ra tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông)

Vậy EF = AH (hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau)