K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

Violympic toán 7

4 tháng 4 2021

Xét ∆ABC  vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:

(BC)²=(AB)²+(AC)²

15²=9²+AC² suy ra AC=12

Do 9<12<15suy ra AB<AC<BC

Suy ra BÂC<ABC<BÂC

b)xét ,∆IMC và ∆INB

IC=IB(do AI là đường trung tuyến ∆ABC)

IM=IN(gt);CIM=BIN(đd)suy ra ∆IMC=∆INB(c-g-c)

ICM=IBN(2g tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí sole trong suy ra CM//BN kéo dài AC//BN

 

 

 

 

 

4 tháng 4 2021

C) Ta có AI là trung tuyến của ∆ABC vuông tại A(1)có AI ứng với BC mà BC là cạnh huyền

Suy ra AI=½BC=IC suy ra AI=IC suy ra ∆AIC cân tại I 

Xét trong ∆AIC cân, có IM là đường cao suy ra IM là đường trung trực ∆AIC suy ra MA=MCsuy ra BM là đường trung tuyến ∆ABC(2)

Từ (1)và(2) ta có :

AI và BM là 2 đường trung tuyến của∆ABC cắt nhau tại G suy ra G là trọng tâm của ∆ABC

Ta có :½ BC+½AC=½.27 =27/2 suy ra BI+AM=27/2

Xét BM và BI ta có : BM>AB( QH giữa đường vuông góc và đường xiên)suy ra 12<BM(1)

BI=BC/2=15/2<12(2)

Từ (1)và (2) ta có: BI<12<BM suy ra BI<BM(3)

Xét ∆AIM vuông tại M có AI là cạnh huyền; AM là cạnh góc vuông 

Suy ra:AM<AI(4)

Từ (3)và (4) ta có 

BM+AI>BI+AM=27/2

Suy ra BM+AI>27/2

 

 

 

15 tháng 3 2018

giải hộ mình bài này đề bài là:cho tam giai ABC vuông tại A.Trên canhAB và AC lần lượt lấy các điểm D,E.D,E ko chung với các đinh của tam giác ABC .CMR DE<BE<BC

7 tháng 8 2019

oiklmn

2 tháng 4 2018

Bài làm của bạn đây!!Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giácChương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

1 tháng 9 2017

Bài 1:

a, Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\) CDM có:

MA = MC (gt)

MB = MD (gt)

\(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

Vậy \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CDM (c-g-c)

b, Ta có: \(\widehat{B1}\) = \(\widehat{D}\) (Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CDM )

Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB // CD

c, Ta có:

\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CDM (c.m.t)

=> AB = CD (2.c.t.ư)

Mà: CD = CN (gt)

=> AB = CN

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) NCB có:

AB = CN ( c.m.t)

BC chung

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{BCN}\)

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\) NCB (c-g-c)

=> \(\widehat{B_2}\) = \(\widehat{C_1}\)

Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> BN = AC

1 tháng 9 2017

Bài 1:

Mik vẽ hình trước nhé

A B C M D N 1 2 1 2 1 2