Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho NM = MA
Xét \(\Delta\)MAB và \(\Delta\)MNC có :
- MB = MC ( gt )
- Góc BMA = góc CMN ( đđ )
- MA = MN ( gt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MNC ( c - g - c )
\(\Rightarrow\)CN = AB ( hai cạnh tương ứng )
Mà AB < AC \(\Rightarrow\)CN < AC
\(\Rightarrow\)MÂC < góc ANC
Mà góc ANC = BÂM ( vì\(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MNC )
\(\Rightarrow\)MÂB > MÂC ( đpcm )
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: BA//DC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)
b: Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)
mà \(\widehat{CDM}>\widehat{MAC}\)(DA>DC)
nên \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\)
A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :
AB=AD
AC=AE
=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông )
A B C x D E y K M
HD : xét 2 góc DAC và góc BAE
^DAB+^BAC=^DAC
^CAE+^BAC=^BAE
^DAB=^CAE=90o
=> ^DAC=^BAE
sau đó cm \(\Delta DAC=\Delta BAE\)=> câu a
b) cm DKE =90o
2 câu c ; d dễ tự làm!
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABE\) và \(MBE\) có:
\(AB=MB\left(gt\right)\)
\(AE=ME\) (vì E là trung điểm của \(AM\))
Cạnh BE chung
=> \(\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-c-c\right).\)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABE=\Delta MBE.\)
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\) (2 góc tương ứng).
Hay \(\widehat{ABK}=\widehat{MBK}.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(ABK\) và \(MBK\) có:
\(AB=MB\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABK}=\widehat{MBK}\left(cmt\right)\)
Cạnh BK chung
=> \(\Delta ABK=\Delta MBK\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{BAK}=\widehat{BMK}\) (2 góc tương ứng).
Mà \(\widehat{BAK}=90^0\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{BMK}=90^0.\)
=> \(KM\perp BM\)
Hay \(KM\perp BC.\)
Chúc bạn học tốt!
A B C M D H E
a) Xét \(\Delta\)BAM và \(\Delta\)CDM có:
MB=MC
^AMB=^DMC => \(\Delta\)BAM=\(\Delta\)CDM (c.g.c)
MA=MD
=> AB=DC (2 cạnh tương ứng). Mà AB<AC =>DC<AC => ^DAC<^ADC (Qhệ góc và cạnh đối diện)
^ADC=^BAM (2 góc tương ứng) => ^BAM>^CAM hay ^MAB>^MAC (đpcm)
b) AH \(⊥\)BC , AC>AB => HC>HB (Qhệ đường xiên hình chiếu)
E nằm giữa A và H => EH\(⊥\)BC, HC>HB => EC>EB.
Trên tia đối của tia MA , lấy D sao cho MA=MD
Xét 2 tg MAB và tg MDC , ta có : MA=MD ; MB=MC(vì M là trung điểm của BC) ; MAB=CMD(vì đối đỉnh)
->tg MAB =tg MDC (c.g.c) -> AB=CD (2 cạnh tương ứng) và MAB = CDM (2 góc tương ứng)
Ta có AB<AC(gt) -> CD<AC
Trong tg ACD , vì AC<CD ->CDM<CAM ( quan hệ giữa cạnh với góc đối diện) -> BAM<CAM