K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

bạn nào giúp mình với 

10 tháng 4 2017

bạn cx k pk lm à?

16 tháng 5 2017

Sorry mình bận ôn thi k hay vào lắm nên trả lời muộn

theo đầu bài MN song song BC, dùng Talet ta có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow1-\frac{AM}{AB}=1-\frac{AN}{NC}=1-\frac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{BM}{AB}=\frac{NC}{AC}=\frac{BC-MN}{BC}\Rightarrow\frac{BM}{6}=\frac{NC}{9}=\frac{12-MN}{12}=\frac{BM+NC}{15}=\frac{MN}{15}\)

\(\Rightarrow\left(12-MN\right).15=12MN\Rightarrow27MN=180\Rightarrow MN=\frac{20}{3}\)

Thay vào dãy tỉ số bằng nhau phía trên ta có: \(\frac{BM}{6}=\frac{12-\frac{20}{3}}{12}=\frac{4}{9}\Rightarrow BM=\frac{8}{3}\)

7 tháng 5 2017
  1. MN//BC NÊN TA CÓ  :\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)

MÀ AM = 4 , AB  =6  ,AC=9 ,BC=12 TÍNH ĐC NC = 3 CM  VÀ MN = 8 CM 

      2. AD LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC NÊN TA CÓ  : \(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{BD+DC}{AB+AC}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{12}{15}\Leftrightarrow\frac{DC}{9}=\frac{12}{15}\)

GIẢI RA DC = 7,2  CM .

      3. MN // BC NÊN TAM GIÁC AMN ĐỒNG DẠNG TAM GIÁC ABC . SUY RA \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{AM^2}{AB^2}=\frac{16}{36}=\frac{4}{9}\)

      4 . TỰ LÀM NHÉ  

2 tháng 5 2017

a, ta có Bx // AC

=> góc BNM =góc MAC( so le trong )

xét tam giác BMN và CMA ,có :

góc BMN =góc CMA (đối đỉnh )

góc BNM =góc MAC (chứng minh trên)

=>tam giác BMN =tam giác CMA

b, do 2tam giác AMC =NMB( theo câu a)

=>\(\dfrac{BA}{AC}\)=\(\dfrac{MN}{AM}\)(1)

TA CÓ :AN là tia pg góc BÁC =>góc BAM = góc MAC

mà góc BNM = góc MAC ( chứng minh trên )

=>góc BNM = góc BAM

=>tam giác BAN cân tại B

=>BN =BA =>\(\dfrac{BA}{AC}\)= \(\dfrac{BN}{AC}\)(2)

Từ (1) và (2) =>\(\dfrac{BA}{AC}\)= \(\dfrac{MN}{AM}\)(ĐPCM)

c, ta có BN //AC

mà NP vuông góc với AC

=>BN vuông góc với NP

Xét tứ giác ABNP có 3 góc BNP=NPA =PAB=900

=>ABNP là hcn

mà hcn ABNP có BN =AB (vì tam giác ABN cân tại B)

=>ABNP là hình vuông =>BN =NP =AP=AB=6

Ta có :AP+PC =AC =>PC =8-6=2

xét tam giác PIC có PC //BN (do ac//bn)

=>\(\dfrac{BN}{PC}\)=\(\dfrac{NI}{IP}\)=\(\dfrac{BI}{IC}\)( theo hệ quả của định lí TA -LET)(3)

=>\(\dfrac{IN}{IP}\)=\(\dfrac{6}{2}\) =>\(\dfrac{NI}{NP-NI}\) =\(\dfrac{6}{2}\)=> 6(NP-NI)=2NI=>36-6NI=2NI

=>36=2NI+6NI => 36=8MI =>NI=4,5

ta có NP=NI+IP =>PI=6-4,5=1,5

Áp dụng định lí Py -ta go vào tam giác BIN

=> BI2=BN2+NI2=>BI2=62+4,52=56,25 =>BÍ=7,5

Ta có \(\dfrac{BI}{IC}\)=\(\dfrac{BN}{PC}\)=>\(\dfrac{BI}{IC}\)=\(\dfrac{6}{2}\) =>IC =\(\dfrac{BI.2}{6}\)=>IC=2,5

Vậy IC=2,5 ;BI=7,5 ; NI=4,5 ;IP=1,5

1 tháng 4 2019

Câu c hình như sai r

11 tháng 5 2018

a)  Xét  \(\Delta ABC\)và   \(\Delta MDC\)có:

      \(\widehat{C}\) chung

     \(\widehat{CAB}=\widehat{CMD}=90^0\)

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta MDC\)(g.g)

b)  Xét  \(\Delta BMI\)và    \(\Delta BAC\)có:

         \(\widehat{B}\)chung

        \(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}=90^0\) 
suy ra:   \(\Delta BMI~\Delta BAC\) (g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BI}{BC}=\frac{BM}{BA}\) 

\(\Rightarrow\)\(BI.BA=BC.BM\)

c)    \(\frac{BI}{BC}=\frac{BM}{BA}\) (câu b)   \(\Rightarrow\)\(\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\)

Xét  \(\Delta BIC\)và    \(\Delta BMA\)có:

     \(\widehat{B}\)chung

    \(\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\) (cmt)

suy ra:   \(\Delta BIC~\Delta BMA\) (g.g)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ICB}=\widehat{BAM}\)    (1)

c/m:  \(\Delta CAI~\Delta BKI\) (g.g)   \(\Rightarrow\)\(\frac{IA}{IK}=\frac{IC}{IB}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{IA}{IC}=\frac{IK}{IB}\)

Xét  \(\Delta IAK\)và     \(\Delta ICB\)có:

      \(\widehat{AIK}=\widehat{CIB}\) (dd)

      \(\frac{IA}{IC}=\frac{IK}{IB}\) (cmt)

suy ra:   \(\Delta IAK~\Delta ICB\)(g.g)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IAK}=\widehat{ICB}\) (2) 

Từ (1) và (2) suy ra:  \(\widehat{IAK}=\widehat{BAM}\)

hay  AB là phân giác của \(\widehat{MAK}\)

d)  \(AM\)là phân giác \(\widehat{CAB}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{MAB}=45^0\)

mà   \(\widehat{MAB}=\widehat{ICB}\) (câu c)  

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ICB}=45^0\)

\(\Delta CKB\)vuông tại K có  \(\widehat{KCB}=45^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBK}=45^0\)

\(\Delta MBD\) vuông tại M  có   \(\widehat{MBD}=45^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MDB}=45^0\)

hay   \(\Delta MBD\)vuông cân tại M

\(\Rightarrow\)\(MB=MD\)

\(\Delta ABC\) có  AM là phân giác 

\(\Rightarrow\)\(\frac{MB}{AB}=\frac{MC}{AC}\)

ÁP dụng định ly Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

     \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(BC=10\)

ÁP dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có:

    \(\frac{MB}{AB}=\frac{MC}{AC}=\frac{MB+MC}{AB+AC}=\frac{5}{7}\)

suy ra:   \(\frac{MB}{AB}=\frac{5}{7}\)  \(\Rightarrow\)\(MB=\frac{40}{7}\)

mà   \(MB=MD\) (cmt)

\(\Rightarrow\)\(MD=\frac{40}{7}\)

Vậy  \(S_{CBD}=\frac{1}{2}.CB.DM=\frac{1}{2}.10.\frac{40}{7}=\frac{200}{7}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.8.6=24\)

\(\Delta ABC\) có  AM  là phân giác

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{CMA}}{S_{BMA}}=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{CMA}}{3}=\frac{S_{BMA}}{4}=\frac{S_{CMA}+S_{BMA}}{3+4}=\frac{24}{7}\)

\(\Rightarrow\)\(S_{CMA}=\frac{72}{7}\)

Vậy   \(S_{AMBD}=S_{CBD}-S_{CMA}=\frac{200}{7}-\frac{72}{7}=\frac{128}{7}\)

11 tháng 5 2018

C A M B K D I

a)  xét \(\Delta ABC\)  và \(\Delta MDC\)  có 

\(\widehat{ACB}=\widehat{MCD}\)  ( góc chung)

\(\widehat{CAB}=\widehat{CMD}=90^0\)  ( giả thiết )

\(\Rightarrow\Delta ABC\infty\Delta MDC\)  \(\left(g.g\right)\)

b) xét  \(\Delta BIM\) và \(\Delta BCA\)  có 

\(\widehat{IBM}=\widehat{CBA}\)  ( góc chung )

\(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BIM\infty\Delta BCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\)

\(\Rightarrow BI.BA=BM.BC\)

P/S tạm thời 2 câu này trước đi đã 

1 tháng 5 2018

câu b ntn v ạ

22 tháng 5 2021

B1): a): +)Ta có csc đường cao BD, CE cắt nhau tại I => BD vg góc vs AC; CE vg góc vs AB

             +)Xét tg AEC và tg ADB, có: AEC=AHB=90( BD vg góc vs AC; CE vg góc vs AB )

                                                          BAC chung

                    Do đó: tg AEC ~ tg ADB ( gg)

         => AE/AD= AC/AB=> AE*AB=AD*AC (đpcm)

     b) : Gợi ý hoi :)): Kẻ đcao AF xuống BC, sẽ đi qua điểm I; c/m ED//BC=> c/m đc tg AED~tg ABC theo trường hợp cgc, từ đó ta sẽ có đc 2 góc AED = ABC ( vì 2 tg trên ~ vs nhau )

                        

22 tháng 5 2021

A B C 5 5 6 M N

a, Vì BM là phân giác ^B nên : \(\frac{AB}{BC}=\frac{AM}{MC}\)( t/c )

\(\Rightarrow\frac{MC}{BC}=\frac{AM}{AB}\)( tỉ lệ thức )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{MC}{BC}=\frac{AM}{AB}=\frac{MC+AM}{BC+AB}=\frac{5}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{MC}{6}=\frac{5}{11}\Rightarrow MC=\frac{30}{11}\)cm 

\(\Rightarrow\frac{AM}{5}=\frac{5}{11}\Rightarrow AM=\frac{25}{11}\)cm

a, Xét tam giác BEC và tam giác AEK có:

                            EB=EK (gt)

                            góc BEC=góc AEK (đối đỉnh)

                            EA=EC (gt)

Do đó: tam giác BEC=tam giác AEK (c.g.c)

Suy ra: BC=AK (2 cạnh tương ứng)

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường phân giác tại đỉnh A nên AM đồng thời là đường cao và là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Vậy AM vuông góc với BC (1) và M là trung điểm của BC

Tam giác BEC=Tam giác AEK (cmt) suy ra:góc BCE=góc AKE

Do đó: AK song song với BC. (2) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau)

Từ (1) và (2) thì AM vuông góc với AK

c, M là trung điểm của BC(gt) nên MB=MC= 1/2 BC= 1/2 .12 =6(cm)

AM vuông góc với BC(cmt) suy ra: tam giác AMB vuông tại M

Do đó:    AM^2 +BM^2 =AB^2

              AM^2 + 6^2 =10^2 (vì BM= 6cm,AB=10cm)

              AM^2 + 36=100

              AM^2 =64

              AM=8 (cm)

Xét tam giác ABC có 2 đường trung tuyến AM và BE cắt nhau tại O nên O là trọng tâm của tam giác ABC

Vậy OM =1/3 AM =1/3 .8 =8/3 (cm)

6 tháng 10 2021

MIB cân tại M vì góc MIB= góc MBI

Nên MB=MI=12cm

=> MI//AC, ta có:

AMAB=IMBC=1230=35AMAB=IMBC=1230=35

AB12AB=35AB=30(cm)⇒AB−12AB=35⇒AB=30(cm)

BD là phân giác ngoài của góc ABC, ta có:
ADCD=ABBC=3020=32ADCD=ABBC=3020=32

Do đó BC // DN, ta lại có:

ANBN=ADCN=32ANBN=ADCN=32

ABBN=12;30BN=12⇒ABBN=12;30BN=12

Do đó BN=60(cm). Từ đó ta có: MN=72(cm)

b) Ta có EF//AB nên:

IAIC=ABEC(1)IAIC=ABEC(1)ADCD=ABCF(2)ADCD=ABCF(2)

Do đó BI và BD là phân giác trong và ngoài của góc B trong tam giác ABC, ta có: IAIC=DADC(3)IAIC=DADC(3)

Từ (1), (2) và (3) ta có: ABEC=ABCFABEC=ABCFdo đó EC=EF

Từ IAIC=BIIEAI.IE=BI.IC