K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Hình:

A E C B H D K

Giải:

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BD=CE\) (Hai cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (câu a)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (Hai góc tương ứng)

Có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)

Lấy vế trừ vế, ta được:

\(\widehat{ABC}-\widehat{ABD}=\widehat{ACB}-\widehat{ACE}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

\(\Leftrightarrow\Delta BHC\) cân tại H

c) Xét tam giác ABC, có:

BD là đường cao thứ nhất của tam giác ABC

CE là đường cao thứ hai của tam giác ABC

Mà BD và CE cắt nhau ở H

Suy ra H là trực tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) AH là đường cao thứ ba của tam giác ABC

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AH đồng thời là đường trung trực của tam giác ABC

=> AH là đường trung trực của BC

d) Xét tam giác BKC, có:

CD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BKC

=> Tam giác BKC cân tại C

\(\Leftrightarrow\widehat{CBK}=\widehat{BKC}\)

Hay \(\widehat{CBH}=\widehat{DKC}\) (1)

Lại có: \(\widehat{CBH}=\widehat{HCB}\) (Tam giác HBC cân tại H)

Hay \(\widehat{CBH}=\widehat{ECB}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\)

Vậy ...

13 tháng 5 2018

a) xét \(\Delta EBC\)\(\Delta\)DCB

\(\widehat{BEC}\) =\(\widehat{CDB}\) =90o

BC chung

\(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\) ( \(\Delta\) ABC cân tại A)

=>\(\Delta\) vuông EBC = \(\Delta\)vuông DCB ( cạnh huyền -góc nhọn )

=> BD=CE ( 2 cạnh tương ứng)

b) \(\Delta EBC=\Delta DCB\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Delta HBC\)\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\) ( cmt)

=> \(\Delta HBC\) cân tại H

c) H là giao điểm của 2 đường cao BD và CE

=> H là trực tâm của \(\Delta ABC\)

=> AH là đường cao của BC

\(\Delta ABC\) cân tại A

=> AH là trung trực của BC ( Tính chất tam giác cân )

d) D là trung điểm của BK

=> BD=KD mà BD=CE (cmt)

=> CE=KD

XÉT \(\Delta KDC\)\(\Delta CEB\)

KD=CE( cmt)

\(\widehat{CEB}\) =\(\widehat{KDC}\) \(=90^o\)

BE=CD( \(\Delta EBC=\Delta DCB\) )

=>\(\Delta KDC=\Delta CEB\left(c.g.c\right)\)

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\) ( 2 góc tương ứng )

5 tháng 7 2019

A C B E D F F' G K L H

Trên cạnh BA của \(\Delta\)ABC lấy điểm G sao cho BG = BC. Ta có:

^CFB = 1800 - ^BCF - ^CBF = 1800 - ^BCE - ^CBE = 700 => ^CFB = ^BCF (=700)

=> \(\Delta\)CBF cân tại B => BF = BC = BG => \(\Delta\)GBF cân tại B => ^BGF = (1800 - ^GBF)/2 = 800

=> ^FGA = 1000. Gọi GF cắt AC tại L. Trên đoạn GL lấy điểm F' sao cho ^CAF' = 100

Qua F' dựng đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt AC tại H

Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, dựng \(\Delta\)GAK đều

Xét \(\Delta\)ALG: ^LGA = 1000 (cmt), ^LAG = 400 => \(\Delta\)ALG cân tại G => \(\Delta\)LF'H cân tại F' (F'H // AG)

Xét \(\Delta\)CLG: ^GCL = ^ACB - ^BCG = 200, ^CLG = 1800 - ^GLA = 1400 => \(\Delta\)CLG cân tại L

Có ^GAF' = ^BAC - ^CAF' = 300 = ^GAK/2 => ^GAF' = ^KAF'. Từ đây dễ có \(\Delta\)F'GA = \(\Delta\)F'KA (c.g.c)
=> F'G = F'K => \(\Delta\)GF'K cân tại F'. Do ^F'GK = ^F'GA - ^KGA = 400 nên ^GF'K = 1000

Suy ra ^GF'K = ^HF'L (= ^AGL = 1000) => ^GF'H = ^KF'L (= 1000 - ^KF'H)

Kết hợp với F'H = F'L; F'G = F'K (cmt) suy ra \(\Delta\)HF'G = \(\Delta\)LF'K (c.g.c) => ^F'LK = ^F'HG

Dễ dàng tính được ^F'LK = ^GLK = (1800 - 400)/2 = 700 => ^F'HG = 700 => ^HGA = 700 (Vì F'H // AG)

Ta thấy \(\Delta\)AGH có ^GAH = 400 , ^HGA = 700 => \(\Delta\)AGH cân tại A

Từ đó AH = AG = GL = CL (Vì các tam giác AGL, CLG cân). Dễ dàng chứng minh:

\(\Delta\)CLF' = \(\Delta\)AHF' (c.g.c) (F'L = F'H, ^F'LC = ^F'HA, CL = AH) => ^LCF' = ^HAF' = ^CAF' = 100

=> ^BCF' = 700 = ^BCE => CF' trùng CE. Ban đầu ta nhận thấy CE cắt GL tại F

Mà CF' trùng CE, F' thuộc GL nên F' trùng F. Tức là ^CAF = ^CAF' = 100 => ^CAF + ACB = 900

Vậy thì AF vuông góc với BC (đpcm).

30 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E 1 2 3 I O

a) Có: A1 + A2 = 90o + A2 = EAC

A2 + A3 = A2 + 90o = BAD

Do đó, EAC = BAD

Xét Δ EAC và Δ BAD có:

AE = AB (gt)

EAC = BAD (cmt)

AC = AD (gt)

Do đó, Δ EAC = Δ BAD (c.g.c)

=> CE = BD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Δ EAI vuông tại A có: AEI + EIA = 90o

Mà EIA = BIO (đối đỉnh)

nên AEI + BIO = 90o hay AEC + BIO = 90o

Do đó, AEC phụ với BIO (đpcm)

c) Δ EAC = Δ BAD (câu a) => AEC = ABD (2 góc tương ứng)

Lại có: AEC + BIO = 90o (câu b)

nên ABD + BIO = 90o hay IBO + BIO = 90o

=> IBO phụ với BIO (1)

Δ BIO có: IBO + BIO + BOI = 180o

=> 90o + BOI = 180o

=> BOI = 180o - 90o = 90o

\(\Rightarrow CE\perp BD\left(2\right)\)

(1) và (2) là đpcm

 

2 tháng 3 2020

a)

Xét 2 tam giác vuông ABD và tam giác ACE ta có

AB=AC ( do tam giác ABC là tam giác cân)

Góc A là góc chung

vậy tam giác ABD = tam giác ACE (ch-gn)

Ta có tam giác ABD =tam giác ACE ( chứng minh trên )

từ đó suy ra AD=AE

Nên suy ra tam giác AED là tam giác cân tại A

b)

gọi I là giao điểm của AH và ED

Xét 2 tam giác vuông AEH và tam giác ADH ta có

AE=AD ( chứng minh ở câu a)

góc D = gócE=90*

AH là cạnh chung

do đo tam giác AED = ADH ( c-g-c)

suy ra góc EAH=góc DAH ( do 2 góc tương ứng )

EH =HD ( do hai cạnh tương ứng )

suy ra H là trung điểm của ED (1)

Xét tam giác AEI và tam giác ADI ta có

AE=AD ( chứng minh câu a )

góc EAH=DAH (chứng minh trên )

AI là cạnh chung

Do đó tam giác AEI =tam giác ADI (c-g-c)

suy ra gócEIA= gócAID ( Do 2 góc tương ứng )

mà góc EIA +góc AID =180

Nên góc EIA=AID=90* (2)

tTừ (1) và ( 2) suy ra

AH là trung đểm của ED

CÒN CÂU C MÌNH LÀM SAU

3 tháng 3 2020

c)

Ta có

AB=AC ( do tam giác ABC là tam giác cân tại A )

Mà AE=AD ( chứng minh câu a )

suy ra EB=DC

Xét 2 tam giác vuông tam giác EBC và tam giác DCB ta có

EB=DC ( chứng minh trên )

BC là cạnh chung

Do đó tam giác EBC=tam giác DCB ( ch-cgv)

suy ra EC=DB ( do hai cạnh tướng ứng )

Mà DK=DB

Suy ra EC=DK

Xét 2 tam giác vuông tam giác EBC và tam giác DCB ta có

EB=DC ( chứng minh trên )

Góc BEC =góc CDB =90*

EC=DK ( chứng minh trên )

do đó tam giác EBC =DCB ( C-G-C )

Suy ra góc ECB=góc DKC ( do hai góc tương ứng)

16 tháng 2 2019

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có 
góc ADB = góc AEC = 90 độ 
AB=AC 
góc A: chung 
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> BD=CE và AD=AE 
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD 
Xét tam giác IEB và tam giác IDC có 
góc IEB = góc IDC = 90 độ 
BE=CD 
góc BIE = góc CID (đối đỉnh) 
=> tam giác IEB = tam giác IDC => IB=IC 
c) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có 
AB=AC 
IB=IC 
AO: cạnh chung 
=> tam giác AIB = tam giác AIC (c.c.c) 
=> góc IAB=góc IAC 
=> AI la tia phân giác góc BAC

K MK NHÁ

AI K MK ,MK K LẠI NÈ

17 tháng 4 2019

A B C D E H K 1 2

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có:

\(\widehat{A}:chung\)

\(\Delta ABC\)cân => AB = AC ( ĐL )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ACE}=90^0\)(gt)

 => \(\Delta ABD=\Delta ACE\) ( cạnh huyền - góc nhọn ) ( ĐPCM ) (1)

b) Từ ( 1 ) => AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )

nên \(\Delta AED\)là tam giác cân ( ĐPCM )