K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

a) bằng nhau trường hợp cạnh huyền (AB=AC) _ góc nhọn (BAC^)

b) ABD^ + HBC^ = ABC^

và ACE^ + HCB^ = ACB^

Mà ABD^ = ACE^ (từ 2 tam giác bằng nhau của câu a suy ra)

và ABC^ = ACB^ (gt)

=> HBC^ = HCB^ hay tam giác BHC cân tại H

c) từ kq câu a => AE = AD hay tam giác EAD cân tại A

=> AED^ = (180o - A^)/2 (1)

tam giác ABC cân tại A => ABC^ = (180o - A^)/2 (2)

Từ (1) và (2) => AED^ = ABC^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED // BC

29 tháng 4 2017

Nguyễn Huy Tú soyeon_Tiểubàng giải jup vs

17 tháng 1 2017

A B C E D

a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A

nên \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (1)

Do AD = AE nên \(\Delta\)ADE cân tại A

=> \(\widehat{AED}\) = \(\widehat{ADE}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{AED}\) + \(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{AED}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{AED}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{AED}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BC.

b) Ta có: AE + EB = AB

AD + DC = AC

mà AE = AD; AB = AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> EB = DC

Lại có: \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\)
Xét \(\Delta\)EBC và \(\Delta\)DCB có:
EB = DC (c/m trên)
\(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\) (c/m trên)
BC chung
=> \(\Delta\)EBC = \(\Delta\)DCB (c.g.c)
=> \(\widehat{BEC}\) = \(\widehat{CDB}\) = 90o
Do đó CE \(\perp\) AB.
17 tháng 1 2017

thank you so muchhaha

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

10 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

10 tháng 5 2017

theo mk thì bn nên tìm kiếm xem câu hỏi của bn có tương tự hay ko nhé! Chúc bạn học tốt!hihi

10 tháng 7 2017

B A C M K H G I

a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:

MB = MC (gt)

Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)

MH = MK (gt)

Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> Tam giác MAB cân tại M

=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

hay HB = HA

=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)

Do đó BI là đường trung tuyến còn lại

hay I là trung điểm của AC (đpcm).

14 tháng 4 2017

cho hỏi vậy câu a,b bạn biết làm rồi hả để mình đỡ phải làm hai câu đó

Sửa đề; AE là phân giác

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: BE=DE

b: Xét ΔEBK và ΔEDC có 

\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)

EB=ED

\(\widehat{EBK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBK=ΔEDC

c: ta có: AB=AD

EB=ED

DO đó:AE là đường trung trực của BD

Ta có: ΔAKC cân tại A

mà AE là đường phân giác

nên AE là đường trung trực của CK

10 tháng 4 2018

ba ý đầu mị lm ntn này nek, coi đúng hông ha^^

a)xét tam giác vuông ABD và tam giác vuônng có: AB=AD(gt); A chung

=>ABD=ACE(ch-gn)

ý b bỏ ha,  lm ý c

AE=AD(tam giác ABD=ACE)=>Tam giác AED cân tại A

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)

xét tam giác ABC cân tại A:

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}hay:\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => góc AED=EBC

mak hay góc mày ở vtris đồng vị nên ED//BC

3 tháng 3 2017

A B C M H N K

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

AM chung

BM = CM (suy từ gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)

Xét \(\Delta HBM\) vuông tại H và \(\Delta KCM\) vuông tại K có;

BM = CM

\(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\) (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta HBM=\Delta KCM\left(ch-gn\right)\)

c) Ta có: \(BM=CM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là tđ)

\(\Rightarrow BM=CM=\dfrac{1}{2}.16=8\)

\(\Delta ABM=\Delta ACM\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) = \(90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) vuông tại M

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABM\) vuông tại M có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Rightarrow AM^2=17^2-8^2\)

\(\Rightarrow AM^2=15^2\)

\(\Rightarrow AM=15\)

Lại có: \(AN=NM=\dfrac{1}{2}AM=\dfrac{1}{2}.15=7,5\)

Vậy \(S_{\Delta BNC}=\dfrac{NM.BC}{2}=\dfrac{7,5.16}{2}=60\) \(\left(cm^2\right)\).