Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn thôi nhé ^^ toán hình mà chép lời giải thôi thì mất thú vị ^^
Ý a em tính góc EAC (góc kề bù) , tính góc ACE (so le trong)
Ý b dùng định lý tổng 3 góc của tam giác nhé
Còn ý c dùng định lý 1 về quan hệ giữa góc và cạnh dối diện nhé ^^ có gì k hiểu thì ib hỏi chị
Vì AD //CE
=> CAD = ACE = 50°( so le trong )
Mà CAB + CAE = 180°
=> EAC = 50°
=> EAC = ECA = 50°
=> ∆EAC cân tại E
b) Vì EAC + ECA +AEC = 180°
=> AEC = 80°
c) Vì ∆AEC cân tại E
=> AE = EC
Mà EAC = ECA =50°
=> EAC< AED
=> BC là cạnh lớn nhất
a: \(\widehat{CAE}=180^0-130^0=50^0\)
\(\widehat{ACE}=\widehat{CAD}=50^0\)
Do đó: \(\widehat{CAE}=\widehat{ACE}\)
hay ΔCAE cân tại E
b: \(\widehat{CEA}=180^0-2\cdot50^0=80^0>\widehat{CAE}=\widehat{ECA}\)
=>CA là cạnh lớn nhất
a) tam giác ABC vuông tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)
=> 92 + AC2 = 152
=> AC2 = 225 - 81
=> AC2 = 144 => AC = \(\sqrt{144}=12cm\)
t i c k đúng nhé
a) trong tam giác ABC có: AB < AC < BC ( 9 < 12 < 15)
=> góc C < góc B < góc A (định lý)
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có:
\(AB=EB\) (gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)
\(BD\) cạnh chung
suy ra: \(\Delta ABD=\Delta EBD\) (c.g.c)
b) \(\Delta ABD=\Delta EBD\) \(\Rightarrow\)\(AD=ED\)(2 cạnh tương ứng); \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)(2 góc tương ứng)
Xét 2 tam giác vuông: \(\Delta DAM\)và \(\Delta DEC\)có:
\(DA=DE\) (cmt)
\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\) (dd)
suy ra: \(\Delta DAM=\Delta DEC\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
\(\Rightarrow\)\(AM=EC\)(2 cạnh tương ứng)
c) \(\Delta DAE\) cân tại D (do DA = DE)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)
mà \(\widehat{DAM}=\widehat{DEC}\) ( \(=90^0\))
suy ra: \(\widehat{DAE}+\widehat{DAM}=\widehat{DEA}+\widehat{DEC}\)
hay \(\widehat{MAE}=\widehat{AEC}\) (đpcm)
a) Xét tam giác ABD và EBD có :
BA = BE;
Cạnh BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)
b) Do \(\Delta ABD=\Delta EBD\Rightarrow AD=ED;\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
nên \(\widehat{DAM}=\widehat{DEC}\)
Vậy thì \(\Delta ABM=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AM=EC\)
c) Ta có DA = DE nên \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)
Vậy nên \(\widehat{AEC}=\widehat{DEC}+\widehat{AED}=\widehat{DAM}+EAD=\widehat{EAM}\)
a, vì CE//AD nên \(\widehat{ECA}\)=\(\widehat{DAB}\)mà \(\widehat{DAB}\)=90 độ -45 độ=45 độ
=> \(\widehat{ECA}\)=45 độ
trong tam giác EAC có: \(\widehat{EAC}\)=90 độ; \(\widehat{ECA}\)=45 độ(1)
=> \(\widehat{AEC}\)=45 độ(2)
từ (1) và (2) suy ra tam giác AEC cân tại A
b, tam giác AEC cân tại A mà có góc A vuông nên tam giác AEC vuông cân
=> EC là cạnh huyền của tam giác vuông AEC nên EC là cạnh lớn nhất(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
=> A B C D x E