Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi M là trung điểm của BC
Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E thuộc AC
nối M với E
ta có: BM =CM = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)
AB=1/2.BC (gt)
=> BM = CM= AB ( =1/2.BC)
Xét tam giác ABE và tam giác MBE
có: AB = MB (chứng minh trên)
góc ABE = góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)
=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)
=> góc BME = 90 độ
\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)
Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M
có: BM=CM(gt)
EM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)
=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)
mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)
=> góc EBM = góc ABE = góc ECM
Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)
=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ
=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ
=> 3.góc ECM = 90 độ
góc ECM = 90 độ : 3
góc ECM = 30 độ
=> góc C = 30 độ
1)
Ta có tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ
2)
Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2
mà góc B = A + 300
=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300
=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)
=> 900 - Â/2 = Â + 300
=> 900- 300 = Â + Â/2
=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)
=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ
\(\text{Theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:}\)
\(\text{góc A+góc B +góc C =180}\)
\(\text{Mà góc B=2 góc C nên:}\)
\(\text{góc A+2 góc C + góc C =180}\)
=>30\(\text{+3 góc C =180}\)
=>3 góc C = 150
=> góc C =50
Xét \(\Delta ABC\)có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(ĐL tổng 3 góc trong tam giác)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-30^o=150^o\)
Mà \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=150^o:\left(1+2\right)\cdot2=100\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=150^o-100^o=50^o\)
ừ dữ liệu bài toán, ta có :
KBC= 10 độ, KCB=30 độ ==> BKC=140 độ ==> AKB + AKC=360-140 = 220 độ (1)
KBC=10 độ ==> ABK=40 độ ==> BAK+AKB=180-40=140 độ (2)
BCK=30 độ ==> ACK=20 độ ==> CAK +AKC=180-20=160 độ (3)
Tam giác ABC cân => góc BAC= 80 ( hay BAK + CAK=80 độ ) (4)
Từ (1) => AKB = 220 - AKC thế vào (2) ==> BAK-AKC= -80 (*)
Từ (4) ==>CAK=80-BAK thế vào (3) ==> -BAK+ AKC= 80 (**)
Giải hệ (*) (**) ==> BAK = 70 độ , AKC =150 độ
Suy nốt góc còn lại AKB = 70 độ ( do AKB= 140-BAK = 70 độ)
Suy ra tam giác ABK cân tại B ( 2 góc ở đáy bằng nhau)
Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC
=>góc MBC=60 độ
=>góc MBA=10 độ
Xét ΔMAB và ΔMAC có
MA chung
AB=AC
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMAC
=>góc BMA=góc CMA=30 độ
Xét ΔBMA và ΔBCK có
góc MBA=góc KBC
MB=MC
góc BMA=góc KCB
Do đó: ΔBMA=ΔBCK
=>BA=BK
=>ΔBAK cân tại B
góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ
Do ∆ABC cân tại A=> góc B= góc C
Mà góc A=50°=> góc B=góc C= (180°-50°)/2=65°
vì tg ABC cân tại A
=>góc B = góc C
* Xét tg ABC có : góc A + góc B + góc C =180 độ
mà góc A =50 độ
=> góc B + góc C =180 độ -50 độ
=> góc B + góc C =130 độ
lại có : góc B = góc C (cmt)
=>góc B = góc C=130 độ :2
=> góc B = góc C= 65 độ
=>đpcm