K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

a. tam giac ade va tam giac ace co

ad=ac

de=ce

ae chung

suy ra tam giac ade =tam giac ace(c.c.c)

b. tam giac ade = tam giac ace (chung minh tren)

suy ra goc cae =goc dae(2 goc tuong ung)

tam giac iac va tam giac iad co

ac=ad

goc cai = dai

ai chung

suy ra tam giac iac=iad(c.g.c}

suy ra di=ci

c  sai de bai hay sao ay

25 tháng 12 2018

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

25 tháng 12 2018

a, xét tam giác aec và tam giác aed có

ae chung

ec=ed(gt)

ac=ad(gt)

=>tam giác aec = tam giác aed(ccc)

b. từ cma ta có tam giác aec = tam giác aed

=>góc cae=góc dac(2 góc tg ứng)

xét tam giác cai và tam giác dai có

ca=da(gt)

góc cae=góc dac(cmt)

ai chung

=>tam giác cai =tam giác dai(cgc)

=>ci=di(2 cạnh tg ứng)

25 tháng 12 2018

a, \(\text{Xét }\Delta ADE\text{ có }\)

\(AC=AD\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\text{cân tại A}\)

Xét \(\Delta ADE\) cân tại A có:

AE là là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy CD

\(\Rightarrow\)AE là đường cao\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{AED}=90\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ACE\) có:

\(\widehat{AEC}=\widehat{AED}=90\)

AE chung

\(EC=ED\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta ACE\) (cặp cạnh góc vuông)

25 tháng 12 2018

b,Từ câu a, ta có:

\(\Delta ACD\) cân tại A

Mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy CD

\(\Rightarrow\) AE là tia phân giác của \(\widehat{CAD}\) \(\Rightarrow\widehat{CAI}=\widehat{DAI}\) \(\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ACI\)\(\Delta ADI\) có:

AC=AD

\(\widehat{CAI}=\widehat{DAI}\) \(\text{ theo }\left(1\right)\)

\(AE\) chung

\(\Rightarrow\Delta ACI=\Delta ADI\) \(\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DI=CI\)

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

24 tháng 12 2016

đề bài câu d bị sai thì phải

24 tháng 12 2016

câu d đề sai hoàn toàn

16 tháng 1 2020

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân).

b) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ECK}=\widehat{ACB}\) (vì 2 góc đối đỉnh).

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ECK}.\)

Hay \(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DBH\)\(ECK\) có:

\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}=90^0\left(gt\right)\)

\(DB=EC\left(gt\right)\)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta DBH=\Delta ECK\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(DH=EK\) (2 cạnh tương ứng).

c) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(DHI\)\(EKI\) có:

\(\widehat{DHI}=\widehat{EKI}=90^0\)

\(DH=EK\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DIH}=\widehat{EIK}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta DHI=\Delta EKI\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(DI=EI\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(I\) là trung điểm của \(DE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bài 1:

a) Sai đề rồi bạn, đáng lý ra phải là AB=AF mới đúng

Xét ΔABE vuông tại E(AD⊥BE) và ΔAFE vuông tại E(AD⊥BE,F∈BE) có

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)(do AE là tia phân giác của góc A)

Do đó: ΔABE=ΔAFE(cạnh góc vuông, góc nhọn kề)

⇒AB=AF(hai cạnh tương ứng)

b) Xin lỗi bạn, mình chỉ biết làm theo cách lớp 8 thôi nhé

Xét tứ giác HFKD có HF//DK(do HF//BC,D∈BC) và HF=DK(gt)

nên HFKD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒HD//KF và HD=KF(hai cạnh đối trong hình bình hành HFKD)

c)

Xét ΔABC có AB<AC(gt)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc C

và góc đối diện với cạnh AC là góc B

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)(định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

hay \(\widehat{ABC}>\widehat{C}\)(đpcm)

19 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(CMB\) có:

\(AM=CM\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MD=MB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMD=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\)

=> \(AD=BC\) (2 cạnh tương ứng).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(BMA\)\(DMC\) có:

\(BM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MA=MC\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

=> \(\Delta BMA=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAM}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{DCM}=90^0.\)

=> \(CD\perp MC\)

Hay \(CD\perp AC.\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta BMA=\Delta DMC.\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD\)

Hay \(AB\) // \(CN.\)

Có:

\(BN\) // \(AC\left(gt\right)\)

\(AB\) // \(CN\left(cmt\right)\)

=> \(AB=CN\) (tính chất đoạn chắn).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABM\)\(CNM\) có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{NCM}=90^0\)

\(AB=CN\left(cmt\right)\)

\(AM=CM\) (như ở trên)

=> \(\Delta ABM=\Delta CNM\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 12 2018

a) . Xét\(\Delta ABE\) và  \(\Delta ADE\) có:

     BA = DA (gt)

     Góc BAE = góc DAE ( gt)

    AE cạnh chung

nên \(\Delta ADE\) =   \(\Delta ABE\)( c-g-c)

b) Ta có :\(\widehat{ABI}+\widehat{AIB}+\widehat{BAI}\)\(^{180^o}\)

    Suy ra : \(\widehat{AIB}\)  = \(180^o\)\(\widehat{ABI}-\widehat{BAI}\)

               \(\widehat{AID}+\widehat{DAI}+\widehat{IDA}\)=\(^{180^o}\)

    Suy ra: \(\widehat{AID}\)\(180^O\) -     \(\widehat{ADI}\)-\(\widehat{IAD}\)

   Mà \(\widehat{BAI}=\widehat{IAD}\left(gt\right)\)

         \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)(\(\Delta ABD\)cân tại A)

   \(\Rightarrow\)\(\widehat{AID}=\widehat{AIB}\)

Ta có: \(\widehat{AID}+\widehat{AIB}=180^o\)( 2 GÓC KỀ BÙ )

MÀ  \(\widehat{AID}=\widehat{AIB}\)( CHỨNG MINH TRÊN )

NÊN \(\widehat{AIB}=\widehat{AIB}=\frac{180^O}{2}=90^O\)

HAY   \(AE\perp BD\)

23 tháng 12 2018

sửa lại cái đề hộ cái,sao cho ad+ah là sao?

24 tháng 11 2017
GT △ABC,DB=DA,DG//BC,GH//AB
KL △△△△△△△△△△△△△△