K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

Để cm ˆACE=BCF^, ta gấp đôi các góc trên bằng cách vẽ H đối xứng với E qua AC, vẽ K đối xứng với F qua BC. Cần phải cm ˆHCE=FCK^. Muốn vậy ta sẽ cm ˆHCF=ECK^ bằng cách cm △HCF=△ECK
2 tam gíác này đã có HC=EC, CF=CK. Cần cm FH=KE.
Ta tạo ra 1 đoạn thẳng trung gian: Vẽ I đối xứng với E qua AB. Lần lượt cm:
△FAH=△FAI(c-g-c) suy ra FH=FI, △IBF=△EBK(c-g-c) suy ra FI=EK

7 tháng 11 2016

Để cm ˆACE=BCF^, ta gấp đôi các góc trên bằng cách vẽ H đối xứng với E qua AC, vẽ K đối xứng với F qua BC. Cần phải cm ˆHCE=FCK^. Muốn vậy ta sẽ cm ˆHCF=ECK^ bằng cách cm △HCF=△ECK
2 tam gíác này đã có HC=EC, CF=CK. Cần cm FH=KE.
Ta tạo ra 1 đoạn thẳng trung gian: Vẽ I đối xứng với E qua AB. Lần lượt cm:
△FAH=△FAI(c-g-c) suy ra FH=FI, △IBF=△EBK(c-g-c) suy ra FI=EK

22 tháng 4 2020

chỉ mik dc ko

22 tháng 4 2020

a) xét \(\Delta\)AEF và \(\Delta\)ADC có:

\(\widehat{A}\)chung

\(\frac{AE}{AF}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2};\frac{AD}{AC}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{AE}{AF}=\frac{AD}{AC}\)

b) \(\Delta\)AEF đồng dạng \(\Delta\)ADC (cmt)

=> \(\widehat{DFI}=\widehat{ECI}\). Lại có: \(\widehat{DIF}=\widehat{EIC}\left(gt\right)\)

=> \(\Delta\)DIF đồng dạng với \(\Delta\)EIC (g.g)

=> \(\frac{S_{IDF}}{S_{IEC}}=\left(\frac{DF}{EC}\right)^2=\left(\frac{2}{5}\right)^2=\frac{4}{25}\)

18 tháng 6 2016

Bài toán này rất hay, cô sẽ giải thích cho em nhé :)

Xét tam giác FAH và tam giác FAI có:

AI = AH ( Vì cùng bằng AE).

AF chung.

Ta cần chứng minh góc FAI = góc HAF. 

Gọi giao điểm AB với IE là M, của AC với EH là N. 

Khi đó ta có góc FAI = góc IAM + MAE + EAF = góc EAF + 2 góc FAN. (1)

góc HAF = góc FAN + NAH, mà góc NAH = góc EAF + góc FAN nên góc HAF = góc EAF + 2 góc FAN. (2)

Từ (1), (2) suy ra góc FAI = góc HAF.

Vậy tam giác FAI bằng tam goác FAH (c-g-c).

18 tháng 6 2016

và đây là hình,nó có vẻ hơi xấu và sai 1 số chỗ nhỏ bạn thông cảm

I A H C K F E B

12 tháng 9 2017

chẳng ai biết đâu bạn ạ

15 tháng 5 2016

a, xét tam giác ABC và tam giác DAB có:

góc BAC = góc ADB=90 độ

góc ABC = góc BAD( so le trong của Ax//BC)

do đó: tam giác ABC đồng dạng với tam giác DAB(g-g)

b, áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25\)

theo cm câu a : tam giác ABC đồng dạng với tam giác DAB

=>\(\frac{AB}{AD}=\frac{BC}{AB}=\frac{AC}{BD}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{AB^2}{BC}=\frac{15^2}{25}=9cm\)

\(BD=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{15.20}{25}=12cm\)

c, \(S_{ABD}=\frac{1}{2}.AD.BD=\frac{1}{2}.9.12=54cm^2\)

 

17 tháng 5 2016

sao admin ko duyệt ạ

 

a: Xét ΔABE và ΔADC có

AB/AD=AE/AC

góc BAE chung

DO đó:ΔABE đồng dạng với ΔADC

b: ta có: ΔABE đồng dạng với ΔADC

nên AB/AD=BE/DC
hay \(AB\cdot DC=AD\cdot BE\)

c: Ta có: AB/AD=BE/DC

nên 10/DC=8/10=4/5

=>DC=12,5(cm)

9 tháng 7 2018

A B C E D O F H

Gọi giao điểm của EO là AC là H. 

Ta có: \(\Delta ACE\)là tam giác đều có trọng tâm O => \(EO\perp AC\)(tại H)

Suy ra \(AH\perp OF\)tại H (1)

Lại có: \(OE=2.OH\)(Do O là trọng tâm \(\Delta ACE\)). Mà \(OE=OF\Rightarrow OF=2.OH\)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm OF => AH là đường trung tuyến của \(\Delta OAF\)(2)

Từ (1) & (2) => \(\Delta OAF\)cân tại A => AH là phân giác \(\widehat{OAF}\)\(\Rightarrow\widehat{OAH}=\widehat{FAH}\)

Mà \(\widehat{OAH}=30^0\)\(\Rightarrow\widehat{OAH}=\widehat{FAH}=30^0\Rightarrow\widehat{OAF}=60^0\)

Ta thấy: \(\widehat{OAB}=\widehat{OAF}+\widehat{BAF}=60^0+\widehat{BAF};\) \(\widehat{FAD}=\widehat{BAD}+\widehat{BAF}=60^0+\widehat{BAF}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{FAD}\)

Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta AFD\)có: \(AO=AF\)\(\widehat{OAB}=\widehat{FAD}\)\(AB=AD\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta AFD\)(c.g.c) \(\Rightarrow BO=DF\)(đpcm).