K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2022

a: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔABK vuông tại B

=>BK vuông góc với AB

=>BK//CH

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔACK vuông tại C

=>AC vuông góc với CK

=>CK//BH

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

b: Vì BHCK là hình bình hành

nên BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của HK

Xét ΔKAH có

KO/KA=KM/KH

nên OM//AH và OM/AH=KO/KA=1/2

=>OM=1/2AH

6 tháng 10 2019

1/AK2 hay 4/AK2 vậy cậu

23 tháng 6 2017

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

10 tháng 3 2021

A C B H D M O K

a/ Ta có

\(\widehat{ACK}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)\(\Rightarrow CK\perp AC\) 

\(BH\perp AC\) (BH là đường cao) 

=> BH//CK (vì cùng vuông góc với AC) (1)

Ta có

\(\widehat{ABK}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)\(\Rightarrow BK\perp AB\)

\(CH\perp AB\) (CH là đường cao)

=> CH//BK (cùng vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => BHCK là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một thì tứ giác đó là hbh)

b/ Nối BO cắt đường tròn tại D ta có

\(\widehat{BCD}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)\(\Rightarrow CD\perp BC\)

\(AH\perp BC\) (AH là đường cao)

=> AH//CD (cùng vuông góc với BC) (3)

Ta có

\(\widehat{BAD}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AD\perp AB\)

\(CH\perp AB\) (CH là đường cao)

=> AD//CH (cùng vuông góc với AB) (4)

Từ (3) và (4) => AHCD là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một thì tứ giác đó là hbh)

=> AH=CD (trong hbh các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi một)

Xét \(\Delta BCD\) có

\(BM=CM;BO=DO\) => OM là đường trung bình của \(\Delta BCD\Rightarrow OM=\frac{1}{2}CD\)

Mà \(CD=AH\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AH\left(dpcm\right)\)