Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B = ( 3 + 33 + 35 ) + ( 37 + 39 + 311 ) + .... + ( 31987 + 31989 + 31991 )
= 3 ( 1 + 32 + 34 ) + 37 ( 1 + 32 + 34 ) + ... + 31987 ( 1 + 32 + 34 )
= 3.(1 + 9 + 81) + 37 (1 + 32 + 34 ) + ... + 31987.( 1 + 32 + 34 )
= 3.91 + 37.91 + ... + 31987.91
= 91.( 3 + 37 + ... + 31987 )
= 7.13( 3 + 37 + ... + 31987 ) chia hết cho 13 ( đpcm )
CM chia hết cho 41 tương tự nha
Ta có: \(B=3+3^3+3^5+...+3^{1991}\)
\(=\left(3+3^3+3^5\right)+\left(3^7+3^9+3^{11}\right)+...+\left(3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)\)
\(=3\left(1+3^2+3^4\right)+3^7\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{1987}\left(1+3^2+3^4\right)\)
\(=91\left(3+3^7+...+3^{1987}\right)⋮13^{\left(đpcm\right)}\)( vì 91 chia hết cho 33)
Phần còn lại chứng minh tương tự
Ngô Tuấn Vũ làm vớ vẩn
B=3+33+35+...+31991
B=(3+33+35+37)+...+(31985+31987+31989+31991)
B=3(1+32+34+36)+...+31985(1+32+34+36)
B=3.830+...+31985.820
B=820(3+...+31985) chia hết cho 4a1(đpcm)
\(B=3^1+3^3+3^5+...+3^{1991}\)
\(\Rightarrow B=\left(3^1+3^3+3^5\right)+...+\left(3^{1989}+3^{1990}+3^{1991}\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(3^1+3^3+3^5\right)+...+3^{1988}.\left(3^1+3^3+3^5\right)\)
\(\Rightarrow B=273+...+3^{1988}.273\)
\(\Rightarrow B=273.\left(1+...+3^{1988}\right)⋮13\left(đpcm\right)\)
ta có B = 3(1+ 3^2+ 3^4) +...+ 3^1987(1+3^2+3^4) = 91 * 3 + ... + 91 * 3 ^ 1987 = 91 (3 + ...+ 3^1987 ) chia hết cho 13
còn lại tương tự nha bạn
A = 2 + 22 + 23 +......+ 260
-> A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ....+ ( 259 + 260 )
-> A = 2.( 1+2 ) + 23.( 1+2) +......+ 259.( 1+2)
-> A = 2.3 + 23.3 +......+ 259.3
-> A= 3.( 2 + 23 +.....+ 259)
Vì 3 chia hết cho 3
-> 3.( 2 + 23 +...+259)
Vậy A chia hết cho 3
A = 2 + 22 + 23 +.......+ 260
-> A = ( 2 + 22 + 23 ) +.......+ ( 258 + 259 + 260 )
-> A = 2.( 1 + 2 + 22 ) +......+ 258 .( 1 + 2 + 22 )
-> A = 2.7 +.....+ 258.7
-> A = 7.( 2 + .....+ 258 )
Vì 7 chia hết cho 7
-> 7.( 2+....+ 258 )
Vậy A chia hết cho 7
A = 2 + 22 + 23 +......+ 260
-> A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) +.....+ ( 257 + 258 + 259 + 260 )
-> A = 2.( 1 + 2 + 22 + 23 ) +.....+ 257.( 1+ 2 + 22 + 23 )
-> A = 2.15 + ......+ 257.15
-> A = 15.( 2 +.... + 257 )
Vì 15 chia hết cho 15
-> 15.( 2 +....+ 257 )
Vậy A chia hết cho 15
câu a là 1 hàng đẳng thức bạn nhé
Vế trái = (a-b)(a+b)=a^2+ab-ab-b^2=a^2-b^2
b) p^2-1=(p-1)(p+1)
Do p>3 và p là SNT => p ko chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2
+ Nếu p:3 dư 1 thì p-1 chia hết cho 3
+ Nếu p:3 dư 2 thì p+1 chia hết cho 3
=> p^2-1 chia hết cho 3.
Do p>3, p NT=> p lẻ=> p=2k+1
Thay vào đc p^2-1=2k(2k+2)
=4k(k+1)
Do k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2
=> 4k(k+1) chia hết cho 8=> p^2-1 chia hết cho 8
Tóm lại p^2-1 chia hết cho 24 do (3,8)=1
2) p^4-1=(p^2-1)(p^2+1)
Theo câu a thì p^2-1 chia hết cho 24
Do p lẻ (p là SNT >3)
=> p^2 cx lẻ => p^2+1 chẵn do 1 lẻ
=> p^2+1 chia hết cho 2
=> p^4-1 chia hết cho 48 (đpcm).
= 3( 1 + 3 + 33) + 35(1 + 3 + 33) + ............+31989(1 + 3 + 33)
= 13( 3 + 35 +........+ 31989) nên chia hết 13