K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

Hmm, cái bài này ms thấy lần đầu, mà phải học tích vô hướng ms lm đc ư? Có lẽ ko cần, có thể làm theo cách khác vx ra nhưng nó sẽ dài hơn xíu (chưa học tích vô hướng)

Mục đích là đi tìm giao điểm của 2 đường p/g

\(AB=\sqrt{\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2}=\frac{13\sqrt{13}}{2}\) (cồng kềnh quá)

\(BC=\sqrt{\left(x_C-x_B\right)^2+\left(y_C-y_B\right)^2}=12\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(x_C-x_A\right)^2+\left(y_C-y_A\right)^2}=\frac{\sqrt{229}}{2}\) (số to)

Có BK là p/g góc ABC

=> \(\frac{AK}{KC}=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow\frac{AK}{KC}=\frac{\frac{13\sqrt{13}}{2}}{12\sqrt{2}}=\frac{13\sqrt{26}}{48}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AK}=\frac{13\sqrt{26}}{48}\overrightarrow{KC}\) (Trời ưi nhìn mấy cái số này mà ko muốn làm tiếp bởi nó quá kinh dị, hay để gợi ý nốt rồi cậu tự lm nha)

Từ cái đẳng thức ngay trên cậu sẽ tìm đc toạ độ điểm K đúng ko? Ok vậy ta có B và K đều thuộc đường p/g BK. Cậu lập ptđt từ 2 điểm đó là ra pt đường phân giác BK. Sau đó cậu làm tương tự các bước như trên để tìm pt đường p/g còn lại. Chỉ cần tìm 1 cái pt nx thôi bởi 2 pt là tìm đc toạ độ điểm I rồi, nhờ vào xét PTHĐGĐ giữa 2 đường phân giác ý.

P/s: Đó là cách nghĩ của mk, nghe chừng cái số cồng kềnh quá nên ko muốn động tay, gợi ý cậu lm nốt nhé =))

25 tháng 11 2019

cách ở lp 9 pải hk bn

20 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Ôn tập cuối năm môn Hình học

20 tháng 5 2017

a) \(G\left(-1;-\dfrac{4}{3}\right);H\left(11;-2\right);I\left(-7;-1\right)\)

b) \(\overrightarrow{IH}=3\overrightarrow{IG}\) suy ra I, G, H thẳng hàng

c) \(\left(x+7\right)^2+\left(y+1\right)^2=85\)

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

30 tháng 3 2017

Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10Giải bài 5 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

19 tháng 5 2017

\(\left(x,y\right)\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA=IB\\IA=IC\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA^2=IB^2\\IA^2=IC^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=\left(x-2\right)^2+y^2\\\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-4y=-1\\4x+2y=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{14}\\y=-\dfrac{13}{14}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(I\left(-\dfrac{11}{14};-\dfrac{13}{14}\right)\)

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

19 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng