K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Vì a\(\in\)Z nên a có thể lớn hơn 0, nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0.

Nếu a>0 thì \(\left|a\right|=a\), nên S=50a.

Nếu a<0 thì \(a+\left|a\right|=0\),nên S=0.

Nếu a=0 thì S=0.

30 tháng 10 2017

Vi a€z nen a se lon hon 0 hoac be hon hoac bang.neu a >0 thi s=50a.neu a<0 thi s=0 neu a=0 thi s=0

16 tháng 4 2017

a) |a| = 5 => a = 5 hay a = -5

b) |a| = 0 => a = 0

c) |a| = -3 không tìm được a nào như thế vì |a| không thể là số âm.

d) |a| = |-5| = 5 => a = 5 hay a = -5

e) -11|a| = -22 => |a| = (-22):(-11) = 2 => a = 2 hay a = -2

16 tháng 4 2017

a) |a| = 5 => a = 5 hay a = -5

b) |a| = 0 => a = 0

c) |a| = -3 không tìm được a nào như thế vì |a| không thể là số âm.

d) |a| = |-5| = 5 => a = 5 hay a = -5

e) -11|a| = -22 => |a| = (-22):(-11) = 2 => a = 2 hay a = -2

18 tháng 5 2017

a) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)

b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)

15 là ước chung của a và b.

b) a=15a′(a′∈N)a=15a′(a′∈N)

b=15b′(b′∈N)b=15b′(b′∈N)

ƯCLN(a′,b′)=1(a′,b′)=1

15 là ƯCLN của a và b.

31 tháng 10 2017

a) Ước chung

b) ƯCLN.

16 tháng 5 2017

Không.

26 tháng 2 2018

Có, khi a = 0

18 tháng 5 2017

a) \(x=-100\)

b) \(x=-120\)

20 tháng 5 2017

a, \(x=\left(-1\right)+\left(-99\right)\)

\(x=-100\)

Vậy \(x=-100\)

b, \(x=\left(-105\right)+\left(-15\right)\)

\(x=-120\)

Vậy \(x=-120\)

2 tháng 6 2016

bài 1 pahafn a với phần b y hệt nhau

11 tháng 4 2017

Câu trắc nghiệm rất hay!

18 tháng 5 2017

a)Bội chung

b)BCNN

9 tháng 11 2017

a)Bội chung

b)BCNN

20 tháng 5 2017

a) Để \(1983\left(x-7\right)>0\) thì \(x-7>0\).

\(\Rightarrow x>0+7\Rightarrow x>7\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;10;11;12;...\right\}\)

b) Để \(\left(-2010\right)\left(x+3\right)>0\) thì \(x+3< 0\).

\(\Rightarrow x< 0-3\Rightarrow x< \left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-5;-6;-7;-8;...\right\}\)

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\)là phân số \(\dfrac{b}{a}\) ; (a ,b ∈ Z , a ≠ 0 , b ≠ 0)