K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

\(A=\frac{n-1}{n+4}\)

a) Để A là phân số thì  \(n+4\ne0\)\(\Leftrightarrow n\ne-4\)

b) Ta có :  \(A=\frac{n-1}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)-5}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)

Để  \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{n+4}\in Z\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+4\Leftrightarrow n+4\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n+41-15-5
n-3-51-9

Vậy  \(n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

23 tháng 2 2021
a) 1 phan 4 b) 5
14 tháng 3 2021

rất tiếc bạn đã làm sai

 

10 tháng 4 2016

để A là phân số thì n-1;n+4\(\in\)N và n+4 khác 0

vì n\(\in\)nên n-1 và n+4 \(\in\)N.n+4 khác 0 nên n khác -4

A=\(\frac{n-1}{n+4}=\frac{n+4-5}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n+4 =>n+4 thuộc Ư(5)

n+4-1-515
n-5-9-31
 t/mt/mt/mt/m
10 tháng 4 2016

a, Để n là một PS thì n+4 phải khác 0 suy ra n khác (-4), n thuộc Z

b,Để a là một số nguyên thì:

n+1 chia hết cho n+4

n+1+3-3 chia hết cho n+4

(n+4)-3 chia hết cho n+4

Mà n+4 chia hết cho n+4

nên -3 chia hết cho n+4

n+4 thuộc ước (-3)={-1;1;-3;3}

n thuộc tập hợp {-5;-3;-7;-1}

Vây...

Mình ko bít viết kí hiệu chia hết, tập hợp,... mong bạn thông cảm

22 tháng 1 2018

a)   Để A là phân số thì    \(n+4\ne0\)

                                  \(\Leftrightarrow\)\(n\ne-4\)

b)   Ta có:     \(A=\frac{n-1}{n+4}=1-\frac{5}{n+4}\)

Để   A   nguyên  thì    \(\frac{5}{n+4}\)nguyên

hay   \(n+4\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n+4\)    \(-5\)         \(-1\)            \(1\)          \(5\)

\(n\)             \(-9\)         \(-5\)        \(-3\)         \(1\)

Vậy....

7 tháng 3 2018

a) để A là phân số thì n+4≠0

(=) n≠-4

b) để A nguyên thì n-1 chia hết cho n+4

(n+4)-5 chia hết cho n+4

Mà n+4 c.h cho n+4

=) n+4 thuộc ước của-5

n+4.                  1 .           -1.            5.            -5

n.                      -3 .          -5.            1 .           -9

30 tháng 1 2016

a, Vì mẫu số không thể bằng 0 nên để A là phân số thì n - 2 khác 0

=> n khác 2

Vậy n thuộc {...; -1; 0; 1; 3;...}

b, Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {1; 3; -1; 5}

Vậy...

30 tháng 1 2016

ta co de 3/n-2 la so nguyen thi =) 3 chia het cho n-2 =) n-2=(+1;+3)  

=) n = 1;-1;3;5

=)  de A la p/s thi n khac 1;-1;3;5

16 tháng 1 2017

Để A là một số nguyên

=> n - 2 chia hết cho n + 5

=> n + 5 - 7 chia hết cho n + 5

=> -7 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(-7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n + 51-17-7
n-4-62-12

Vậy những số ngoài (-4 ; -6 ; 2 ; -12) thì A là phân số 

a) Để A=\(\frac{n-2}{n+5}\)là 1 phân số thì n+5 khác 0 , n khác -5 và n-2 ko chia hết cho n+5

=>n+5-7 ko chia hết cho n+5

=>7 ko chia hết cho n+5

=>n+5 ko thuộc Ư (7)={1;7;-1;-7}

=>n ko thuộc {-4;2;-6;-12}

b) Để A là 1 số nguyên 

=>n-2 chia hết cho n+5

=>7 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

....

Đến đấy lm nốt nha bn

mk lm tắt mấy chỗ mong bn thông cảm mk bận lắm

28 tháng 10 2016

a. n=2 

b. n=-3

20 tháng 1 2018

a)n khác -4

b)n={-3; -5; 1; -9}

11 tháng 2 2018

Các bn giúp mk vs mik đg cần gấp lắm nhé