K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

\(A=\frac{5n+1}{n+1}=\frac{5n+5-4}{n+1}=\frac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}=5-\frac{4}{n+1}\)

Để \(5-\frac{4}{n+1}\) là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\frac{4}{n+1}\)là số tự nhiên 

=> n + 1 là ước tự nhiên của 4 => Ư(4) = { 1; 2; 4 }

Ta có : n + 1 = 1 <=> n = 1 - 1 => n = 0 (TM)

           n + 1 = 2 <=> n = 2 - 1 => n = 1 (TM)

           n + 1 = 4 <=> n = 4 - 1 => n = 3 (TM)

Vậy n = { 0; 1; 3 } thì A là số tự nhiên

7 tháng 3 2017

Để \(A=\frac{5n+1}{n+1}\in N\left(n\ne1\right)\) thì 5n + 1 chia hết cho n + 1

<=> 5n + 5 - 4 chia hết cho n + 1

=> 5(n + 1) - 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng:

n + 1-4-2-1124
n-5-3-2013
11 tháng 3 2017

Để A= \(\frac{5n+1}{n+1}\)

thì \(5n+1\)chia hết cho n +1 nên n+1 thuộc U(5)=1, 5.-1,-5

Ta có

Nếu n+1 =1 thì suy ra n =0

....n+1 = -1 thì suy ra n= -2

... n+1=5 thì suy ra n =4

....n+1= -5 thì suy ra n = -6

vây n thuộc 0, -2, 4, -6

11 tháng 3 2017

Lê Anh Tùng bn thật giỏi , kết bạn với mik với nha

16 tháng 5 2019

Để \(A=\frac{5n+1}{n+1}\in Z\) \(\Leftrightarrow5n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(5n+1-5\left(n+1\right)⋮n+1\) (Vì 5(n+1)⋮n+1)

\(\Leftrightarrow5n+1-5n-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\) Ư\(\left(-4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)

\(n\in N\) nên \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

Vậy để \(A\) nguyên thì \(n\in\left\{0;1;3\right\}\) (\(n\in N\))

24 tháng 3 2016

tuc la ban phai tim n de cho 5n+1 chia het cho n-1;

5n+1-5n -5 = -4

vay n+ 1 (U) -4

con lai bạn tu tim nhe

24 tháng 3 2016

Ta có: A=\(\frac{5n+1}{n+1}=\frac{5n+5-4}{n+1}=\frac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}=5-\frac{4}{n+1}\)

Để A là số nguyên => \(\frac{4}{n+1}\)là số nguyên => 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc ước của 4 = {-4;4;1;-1;2;-2}

Lập bảng:

n+11-12-24-4
n0-21-33-5

Vậy n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

15 tháng 8 2017

1. D= 1/3 + 1/3.4 + 1/3.4.5 + 1/3.4.5....n < 1/2 + 1/3.4 + 1/4.5 + ...+ 1/ n.(n-1)

=> còn lại thì bạn có thể tự chứng minh

16 tháng 8 2017

mk chả hiểu j

5 tháng 6 2019

....

a) \(n\in\left(-1,1,3,5\right)\)thì A có giá trị nguyên

b) Ko hiểu

***

A=n+1n2n+1n−2

a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2

b.A=n+1n2n+1n−2n2+3n2n−2+3n−2n2n2n−2n−2+3n23n−2=1+3n23n−2

để B nguyên khi n-2 là ước của 3

ta có ước 3= (-1;1;3;-3)

nên n-2=1=> n=3

n-2=-1=> n=1

n-2=3=> n=5

n-2=-3=> n=-1

vậy để A nguyên thì n=(-1;1;3;5)