\(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+...+\frac{1}{2012^2+22013^2}\)

CMR:A&...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2016

Nhanh lên nha mình cần gấp lắm

23 tháng 2 2017

Tách tổng A thành 4 nhóm

A = ( 1 + \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\)) + ( \(\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{149}+\frac{1}{150}\right)+\left(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+\frac{1}{153}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)\)

A > \(\frac{1}{50}.50+\frac{1}{100}.50+\frac{1}{150}.50+\frac{1}{200}.50\)\(\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{100}+\frac{1}{150}+\frac{1}{200}\right).50=\frac{1}{24}.50=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow\) A > \(\frac{25}{12}\)

1)Một lớp học mua một vở về chia đều cho HS. Nếu chỉ chia cho HS nữ thì mỗi em đc 15 quyển. Nếu chỉ chia cho HS nam thì mỗi em đc 10 quyển. Hỏi nếu chia tất cả cho các bạn trong lớp thì mỗi bạn nhận được bao nhiêu quyển vở?2) Chứng minh tổng sau ko là STN:\(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{3}\)+ \(\frac{1}{4}\)+ ......... + \(\frac{1}{50}\)3) Cho E = \(\frac{1}{4^2}\) + \(\frac{1}{5^2}\)+ \(\frac{1}{6^2}\)+ ..............
Đọc tiếp

1)Một lớp học mua một vở về chia đều cho HS. Nếu chỉ chia cho HS nữ thì mỗi em đc 15 quyển. Nếu chỉ chia cho HS nam thì mỗi em đc 10 quyển. Hỏi nếu chia tất cả cho các bạn trong lớp thì mỗi bạn nhận được bao nhiêu quyển vở?

2) Chứng minh tổng sau ko là STN:

\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)+ ......... + \(\frac{1}{50}\)

3) Cho E = \(\frac{1}{4^2}\) + \(\frac{1}{5^2}\)\(\frac{1}{6^2}\)+ ........... + \(\frac{1}{99^2}\) + \(\frac{1}{100^2}\). Chứng minh \(\frac{1}{5}\) < E < \(\frac{1}{3}\)

4) Rút gọn biểu thức sau:

A= 1 + \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{3}\) + .............. + \(\frac{1}{2011}\) + \(\frac{1}{2012}\)


\(\frac{2013}{1}\) + \(\frac{2014}{2}\) + \(\frac{2015}{3}\) + .................. + \(\frac{4023}{2011}\) + \(\frac{4024}{2012}\) + 2012

B= ( 1 + \(\frac{2012}{1}\)) ( 1 + \(\frac{2012}{2}\)) ... (1 + \(\frac{2012}{1000}\))


( 1 + \(\frac{1000}{1}\)) ( 1 + \(\frac{1000}{2}\)) ... ( 1 + \(\frac{1000}{2012}\))

3
26 tháng 5 2017

1,

Tỉ số giữa 10 quyển và 15 quyển:

10: 15 = 2/3

Nếu chia đều thì mỗi bạn nhận đc:

[15x 2 + 10x3] : [2+3] = 12 [quyển]

Vậy:....................

2,

1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/50 = [1 - 1/2] + [1-2/3] + ... + [1 - 49/50]

= 1 - 1/2 + 1 - 2/3 + ... + 1 - 49/50

= [1 + 1 + 1 +... + 1] - [1/2+2/3+3/4+...+49/50]

= 49 - [1/2+2/3+3/4+...+49/50] 

Vậy 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/50 không là số tự nhiên

3,

1/42 + 1/52 + ... +1/1002 < 1/3.4 + 1/4.5 + 1/5.6 + ... + 1/99.100

<=> 1/42 + 1/52 + ... +1/100< 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + ... + 1/99 - 1/100

<=> 1/42 + 1/52 + ... +1/1002 < 1/3 - 1/100

<=> E < 1/3 - 1/100

=> E < 1/3

Mà 1/3 - 1/100 = 97/300 > 1/5

=> 1/5 < E < 1/3

4, A:

 2013/1 + 2014/2+2015/3+...+4023/2011+4024/2012 - 2012 
= ( 2013/1 - 1)+(2014/2 - 1) + ( 2015/3 - 1)+...+ (4023/2011 - 1) + ( 4024/2012 - 1) 
= 2012(1+1/2+1/3+...+ 1/2011+1/2012)

Vậy \(A=\frac{\text{(1+1/2+1/3+...+ 1/2011+1/2012)}}{\text{2012(1+1/2+1/3+...+ 1/2011+1/2012)}}=\frac{1}{2012}\)

Câu B mik sẽ làm sau, bây giờ mik bận

26 tháng 5 2017

Tỉ số giữa 10 quyển và 15 quyển:

10:15=2/3

Vậy nếu chia cho cả lớp thì mõi bạn nhận được:

(15x2+10x3):5=12 quyển

7 tháng 3 2018

a) \(\frac{10}{17}-\frac{5}{13}+\frac{7}{17}+\frac{-8}{13}-\frac{11}{25}\)

\(=\frac{10}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{7}{17}+\frac{-8}{13}+\frac{-11}{25}\)

\(=\left(\frac{10}{17}+\frac{7}{17}\right)+\left(\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}\right)+\frac{-11}{25}\)

\(=1+\left(-1\right)+\frac{-11}{25}\)

\(=0+\frac{-11}{25}\)

\(=\frac{-11}{25}\)

7 tháng 3 2018

a) \(\frac{10}{17}-\frac{5}{13}+\frac{7}{17}+\frac{-8}{13}-\frac{11}{25}\)

\(=\frac{10}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{7}{17}+\frac{-8}{13}+\frac{-11}{15}\)

\(=\left(\frac{10}{17}+\frac{7}{17}\right)+\left(\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}\right)+\frac{-11}{15}\)

\(=1+\left(-1\right)+\frac{-11}{15}\)

\(=0+\frac{-11}{15}\)

\(=\frac{-11}{15}\)

b) 1 - 2 + 3 - 4 + ...... + 2011 - 2012 ( có 2012 số )

= ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 ) + ....... + ( 2011 - 2012 ) ( có 1006 nhóm )

= ( - 1 ) + ( - 1 ) + ........ + ( - 1 ) ( có 1006 số )

= ( - 1 ) . 1006

= - 1006

13 tháng 4 2016

xét a+ (a+1)2 =2a2 +2a +1 >2a2 +2a=2a(a+1)

\(\frac{1}{a^2+\left(a+1\right)^2}<\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{a\cdot\left(a+1\right)}\)

áp dụng A< \(\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{2008}\right)<\frac{1}{2}\)

11 tháng 5 2017

Bài 2:

a, S = 1/11 + 1/12 + .. +1/20 với 1/2

SỐ số hạng tổng S: [20 - 11]: 1 + 1 = 10 số

mà 1/11 > 1/20

      1/12 > 1/20

.........................

      1/20 = 1/20

=> 1/11 + 1/12 + ... + 1/20 > 1/20 . 10 => S > 1/2

b, B = 2015/2016 + 2016/2017 và C = 2015+2016/2016+2017

Dễ dàng ta thấy: C = 4031/4033 < 1

B = 2015/2016 + 2016/2017

B = 2015/2016 + [1/2016 + 4062239/4066272]

B = [2015/2016 + 1/2016] + 4062239/4066272]

B = 1 +4062239/4066272

=> B > 1 

Vậy B > C

c, [-1/5]^9 và [-1/25]^5

ta có: 255 = [52]5 = 52.5 = 510 > 59

=> [1/5]9 > [1/25]5

=> [-1/5]9 < [-1/25]5

d, 1/32+1/42+1/52+1/62 và 1/2

ta có: 1/3^2 + 1/4^2 + 1/5^2 + 1/6^2 = 1/9 + 1/16 + 1/25 + 1/36

mà: 1/9 < 1/8

      1/16 < 1/8

      1/25 < 1/8

      1/36 < 1/8

=> 1/9+1/16+1/25+1/36 < 1/2

Vậy 1/32+1/42+1/52+1/62 < 1/2

11 tháng 5 2017

Bài 1:

A = 3/4 . 8/9 . 15/16....2499/2500

A = [1.3/22][2.4/32]....[49.51/502]

A = [1.2.3.4.5...51 / 2.3.4....50][3.4.5...51 / 2.3.4...50]

A = 1/50 . 51/2

A = 51/100

B = 22/1.3 + 32/2.4 + ... + 502/49.51

B = 4/3.9/8....2500/2499

Nhận thấy B ngược A => B = 100/51 [cách tính tương tự tính A]

Bài 2:

a. S = 1/11+1/12+...+1/20 và 1/2

Số số hạng tổng S: [20 - 11]: 1 + 1 = 10 [ps]

ta có: 1/11 > 1/20

\(\frac{5}{7}\times\frac{1}{3}-\frac{5}{7}\times\frac{1}{4}-\frac{5}{7}\times\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{7}\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{7}\times\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{6}{12}\right)\)

\(=\frac{5}{7}\times\left(\frac{4-3-6}{12}\right)\)

\(=\frac{5}{7}\times\frac{-5}{12}\)

\(=\frac{5\times\left(-5\right)}{7\times12}\)

\(=\frac{-25}{84}\)

3 tháng 5 2019

\(\frac{5}{7}.\frac{1}{3}-\frac{5}{7}.\frac{1}{4}-\frac{5}{7}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{5}{7}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\right).1\)

\(=\frac{5}{7}.\frac{-5}{12}\)

\(=-\frac{25}{84}\)