K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

a,

Ta  có : A = abcdeg - ( abc + deg )

                =  abc . 1000 + deg  - abc - deg

               = abc . 999

               = abc . 27.37

=> A chia hết cho 37

Vậy........................

b, Như trên nhé

hok tốt

#Pu ka#

               

22 tháng 10 2016

abcdeg = 1000.abc + deg = 999.abc + abc + deg = 37.27.abc + abc + deg

=> abcdeg chia hết cho 37

abcdeg =1000.abc + deg = 1001.abc - (abc - deg) = 143.7.abc - (abc + deg)

=>abcdeg chia hết cho 7

17 tháng 8 2016

abcdeg=1000.abc+deg=1001.abc-abc+deg=1001.abc-(abc-deg)

Ta có 1001.abc luôn chia hết cho 7 ( vì 1001 chia hết cho 7), abc-deg chia hết cho 7 ( đề bài)

=>đpcm

17 tháng 8 2016

thanks nha

16 tháng 9 2016

abcdef = abc * 1000 + def = abc * 1001 - abc +def

                                       = abc * 7 * 143 - ( abc - def )

Do abc * 7 * 143 chia hết cho 7 , theo đề abc - def chia hết cho 7

=> abc * 7 * 143 - (  abcdef  ) chia hết cho 7

Hay abcdef chia hết cho 7 (dccm)

đúng thì nha 

7 tháng 8 2018

Hâm cả mớ à k phải là abcdef mà là abcdeg

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3

26 tháng 3 2020

Câu hỏi của truongthao - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath. Em tham khảo.